giải phương trình
căn(2x-1) + x^2 -3x+1 =0
giải phương trình sau
1/ ( x-1) (2x+1) =0
2/ x (2x-1) (3x+15) =0
3/ (2x-6) (3x+4) x=0
4/ (2x-10)(x^2+1)=0
5/ (x^2+3) (2x-1) =0
6/ (3x-1) (2x^2 +1)=0
1/ ( x-1) (2x+1) =0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-0,5\end{matrix}\right.\)
2/ x (2x-1) (3x+15) =0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\3x+15=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,5\\x=-5\end{matrix}\right.\)
3/ (2x-6) (3x+4).x=0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\3x+4=0\\x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)
4/ (2x-10)(x2+1)=0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-10=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
5/ (x2+3) (2x-1) =0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-3\left(loại\right)\\x=0,5\end{matrix}\right.\)
6/ (3x-1) (2x2 +1)=0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\2x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x^2=-0,5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
1: Ta có: \(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
2: Ta có: \(x\left(2x-1\right)\left(3x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\3x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)
3: Ta có: \(\left(2x-6\right)\left(3x+4\right)x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\3x+4=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)
4: Ta có: \(\left(2x-10\right)\left(x^2+1\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên 2x-10=0
hay x=5
5: Ta có: \(\left(x^2+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
mà \(x^2+3>0\forall x\)
nên 2x-1=0
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)
6: Ta có: \(\left(3x-1\right)\left(2x^2+1\right)=0\)
mà \(2x^2+1>0\forall x\)
nên 3x-1=0
hay \(x=\dfrac{1}{3}\)
1.Giải phương trình:
a) 4x-8/2x^2+1 = 0
b)x^2-x-6/x-3 = 0
c)x+5/3x-6 - 1/2 = 2x-3/2x-4
d)12/1-9x^2 = 1-3x/1+3x - 1+3x/1-3x
2.Giải các phương trình:
a)5 + 96/x^2-16 = 2x-1/x+4 - 3x-1/4-x
b)3x+2/3x-2 - 6/2+3x = 9x^2/9x^2-4
c)x+1/x^2+x+1 - x-1/x^2-x+1 = 3/x(x^4+x^2+1)
Bài 1.
\( a)\dfrac{{4x - 8}}{{2{x^2} + 1}} = 0 (x \in \mathbb{R})\\ \Leftrightarrow 4x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow 4x = 8\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{{x^2} - x - 6}}{{x - 3}} = 0\left( {x \ne 3} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + 2x - 3x - 6}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x + 2} \right) - 3\left( {x + 2} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right) \)
Bài 2.
\(c)\dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}}\)
ĐK: \(x\ne2\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3\left( {x - 2} \right)}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{2\left( {x + 5} \right) - 3\left( {2x - 3} \right)}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 4x + 19}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow 2\left( { - 4x + 19} \right) = 6\left( {x - 2} \right)\\ \Leftrightarrow - 8x + 38 = 6x - 12\\ \Leftrightarrow - 14x = - 50\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{27}}{5}\left( {tm} \right)\\ d)\dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} = \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} \)
ĐK: \(x \ne -\dfrac{1}{3};x \ne \dfrac{1}{3}\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 - {{\left( {1 - 3x} \right)}^2} - {{\left( {1 + 3x} \right)}^2}}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 + 12x}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 12 + 12x = 0\\ \Leftrightarrow 12x = - 12\\ \Leftrightarrow x = - 1\left( {tm} \right) \)
Bài 2.
\(a)5 + \dfrac{{96}}{{{x^2} - 16}} = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 4}} - \dfrac{{3x - 1}}{{4 - x}}\)
ĐK: \(x\ne\pm4\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{96}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} - \dfrac{{2x - 1}}{{x + 4}} - \dfrac{{3x - 1}}{{x - 4}} = - 5\\ \Leftrightarrow \dfrac{{96 - \left( {2x - 1} \right)\left( {x - 4} \right) - \left( {3x - 1} \right)\left( {x + 4} \right)}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} = - 5\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 5{x^2} - 2x + 96}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} = - 5\\ \Leftrightarrow - 5{x^2} - 2x + 96 = - 5\left( {{x^2} - 16} \right)\\ \Leftrightarrow 96 - 2x = 80\\ \Leftrightarrow - 2x = - 16\\ \Leftrightarrow x = 8\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{3x + 2}}{{3x - 2}} - \dfrac{6}{{2 + 3x}} = \dfrac{{9{x^2}}}{{9{x^2} - 4}} \)
ĐK: \(x \ne \dfrac{2}{3};x \ne -\dfrac{2}{3}\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{3x + 2}}{{3x - 2}} - \dfrac{6}{{2 + 3x}} - \dfrac{{9{x^2}}}{{9{x^2} - 4}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {2 + 3x} \right)}^2} - 6\left( {3x - 2} \right) - 9{x^2}}}{{\left( {3x - 2} \right)\left( {2 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{16 - 6x}}{{\left( {3 - 2x} \right)\left( {2 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 16 - 6x = 0\\ \Leftrightarrow - 6x = - 16\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{8}{3}\left( {tm} \right)\\ c)\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{{x^2} - x + 1}} = \dfrac{3}{{x\left( {{x^4} + {x^2} + 1} \right)}} \)
Ta có: \(x(x^4+x^2+1)=x[(x^2+1)^2-x^2]=x(x^2+x+1)(x^2-x+1)\)
Do \(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} + x + 1 = {\left( {x + \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{3}{4} > 0\forall x\\ {x^2} - x + 1 = \left( {x - \dfrac{1}{2}} \right) + \dfrac{3}{4} > 0\forall x \end{array} \right.\) nên phương trình xác định với mọi $x \ne 0$
Quy đồng, rồi biến đổi phương trình về dạng \(2x=3 \Leftrightarrow x =\dfrac{3}{2} (tm)\)
giải phương trình 3x/(x^2-x+3)-2x/(x^2-3x+3)+1=0
\(\dfrac{3x}{x^2-x+3}-\dfrac{2x}{x^2-3x+3}+1=0\left(a\right)\)
Ta có : \(x^2-x+3=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\)
\(x^2-3x+3=x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
\(\RightarrowĐKXĐ:x\in R\)
Đặt : \(t=x^2-x+3\)
\(\left(a\right)\Leftrightarrow\dfrac{3x}{t}-\dfrac{2x}{t-2x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(t-2x\right)-2xt+t\left(t-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-xt-6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+2xt-3xt-6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+2x\right)-3x\left(t+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-3x\right)\left(t+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-3x=0\\t+2x=0\end{matrix}\right.\left(b\right)\)
Thay \(t=x^2-x+3\) lại vào (b) được :
\(\left[{}\begin{matrix}x^2-x+3-3x=0\\x^2-x+3+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+3=0\\x^2+x+3=0\end{matrix}\right.\left(c\right)\)
Mà : \(x^2-4x+3=x^2-x-3x+3\)
\(=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(c'\right)\)
và : \(x^2+x+3=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\left(c''\right)\)
Thay (c') và (c'') vào (c) được :
\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(tmđk\right)\\x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{11}{4}\Leftrightarrow x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy : Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1;3\right\}\)
Giải các phương trình sau:
b) (2x+1)2-2x-1=2
c) (x2-3x)2+5(x2-3x)+6=0
d) (x2-x-1)(x2-x)-2=0
tham khảo
https://hoidapvietjack.com/q/57243/giai-cac-phuong-trinh-sau-a-2x12-2x-12-b-x2-3x-2-5x2-3x60
b) (2x+1)2-2x-1=2
\(< =>4x^2+4x+1-2x-1=2\)
\(< =>4x^2+2x-2=0\)
\(< =>4x^2+4x-2x-2=0\)
\(< =>\left(4x^2+4x\right)-\left(2x+2\right)=0\)
\(< =>4x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\left(x+1\right)\left(4x-2\right)=0\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}x+1=0=>x=-1\\4x-2=0=>x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy....
b) (2x+1)2-2x-1=2
<=>4x2+4x+1−2x−1=2
<=>4x2+2x−2=0
<=>4x2+4x−2x−2=0
<=>(4x2+4x)−(2x+2)=0
<=>4x(x+1)−2(x+1)=0
<=>(x+1)(4x−2)=0
1)4x-20=0 ; 2) 5x+15=0 ; 3) 3x-5=7x+2 ; 4) 4x-(x-1)=2(1+x) ; 5) x2 -2x=0 ; 6) 2(3x-5)-3(x-2)=3(x+4) ; 7) (x+3)(2x-7)=0
8) 5x(x-3)+2x-6=0 ; 9) (3x-1)(2x-1)-(3x-1)(x+2)=0
10)|2x-1|+1=8 ; 11) |x-2|=3x+1 ; 12) |2x|=21-x
Giải các phương trình nha mọi người ^_^
Giải phương trình
(3x+2)(x-5) = (2x-5)(3x+2)
(2x-1)2 + (2-x)(2x-1) = 0
\(\left(3x+2\right)\left(x-5\right)=\left(2x-5\right)\left(3x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+2\right)\left(x-5\right)-\left(2x-5\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+2\right)\left(x-5-2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-x\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy...
\(\left(2x-1\right)^2+\left(2-x\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)\left(2x-1+2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
(3x+2)(x-5) = (2x-5)(3x+2)\(\Rightarrow\)x-5 = 2x-5 \(\Rightarrow\)3x = 0 \(\Rightarrow\)x = 0
(2x-1)2 + (2-x)(2x-1) = 0 \(\Rightarrow\)( 2x - 1 )( 2x - 1 + 2 - x ) \(\Rightarrow\)( 2x - 1 )( x + 1 ) = 0
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}}\)
Giải phương trình
a) \(x^2-2x+1=0\)
b)\(1+3x+3x^2+x=0\)
c)\(x+x^4=0\)
d)\(x^3-3x^2+3x-1+x\left(x^2-x\right)=0\)
e)\(x^2+x-12=0\)
g)\(6x^2-11x-10=0\)
a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1
Vậy: S={1}
c) Ta có: \(x+x^4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
mà \(x^2-x+1>0\forall x\)
nên x(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;-1}
câu1: giải phương trình
a) 2x-3=3(x+1)
3x-3=2(x+1)
b)(3x+2)(4x-5)=0
(3x+5)(4x-2)=0
c) |x-7|=2x+3
|x-4|=5-3x
a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)
\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)
\(\Leftrightarrow\chi=-6\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)
\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)
\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)
\(\Leftrightarrow\chi=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)
b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)
\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)
c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
Trường hợp 1:
Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)
Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)
\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)
Trường hợp 2:
Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)
Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)
\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)
\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
Trường hợp 1:
Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)
Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)
\(\Leftrightarrow4\chi=9\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)
Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)
Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)
\(\Leftrightarrow2\chi=1\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)
Giải các phương trình sau. 2x-1=2-x ; x-5x-1/6=8-3x/4. ; x/3 - 2x+1/2=x/6 - x ; (2x-5)(x+3)=0. ; (1-7)(2+x)=0
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.
a: =>3x=3
=>x=1
b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)
=>12x-10x+2=24-9x
=>2x+2=24-9x
=>11x=22
=>x=2
c: =>2x-3(2x+1)=x-6x
=>-5x=2x-6x-3=-4x-3
=>-x=-3
=>x=3
d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0
=>x=5/2 hoặc x=-3
e: =>x+2=0
=>x=-2
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)