Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
LL
11 tháng 12 2021 lúc 11:06

TK

1. Công nghiệp.
               - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
               - Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
               + Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
               + Sản xuất điện:
               . Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
               . Nhiệt điện: Uông Bí
               - Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
               - Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ… 
               - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
               - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
               - Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
               - Cây công nghiệp:
               + Chè: có diện tích  chè lớn nhất  cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
               + Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
               - Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
               - Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
               - Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ),  trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..

b.Chăn nuôi.
               - Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
               - Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
               - Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.

 

- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
LL
11 tháng 12 2021 lúc 9:18

THAM KHẢO 

 

1. Công nghiệp.
               - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
               - Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
               + Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
               + Sản xuất điện:
               . Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
               . Nhiệt điện: Uông Bí
               - Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
               - Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ… 
               - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
               - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
               - Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
               - Cây công nghiệp:
               + Chè: có diện tích  chè lớn nhất  cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
               + Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
               - Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
               - Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
               - Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ),  trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..

b.Chăn nuôi.
               - Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
               - Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
               - Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.

 

- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)



 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
29 tháng 10 2017 lúc 9:45

Chọn: C

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích đồi núi là chủ yếu, có nhiều đồng cỏ nên có thế mạnh để chăn nuôi gia súc lớn.

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
29 tháng 9 2017 lúc 10:16

Chọn: A.

 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh thích hợp trồng cây cận nhiệt, ôn đới.

 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
16 tháng 2 2018 lúc 12:29

Khó khăn chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường, các hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối, tình trạng thiếu nước vào mùa khô. Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản chưa tương xứng với thế mạnh của vùng (sgk Địa lí 12 trang 148). Trong đó, việc thiếu cơ sở cơ sở chế biến nông sản quy mô lớn đang hạn chế khả năng phát triển nông nghiệp hàng hóa ở TDMNBB => Chọn đáp án A

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PL
31 tháng 5 2016 lúc 7:58

Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Trung du và miền núi với Tây Nguyên:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...); cây công nghiệp hàng năm như: đậu tương, lạc, thuốc lá; cây ăn quả, cây dược liệu; chăn nuôi trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).

+ Tây Nguyên: chủ yếu trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu), ngoài ra còn trồng trên các cao nguyên cao có khí hậu mát mẻ như Lâm Đồng. Chăn nuôi bò thịt và bò sữa.

-  Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Đồng bằng sông Hồng: có thế mạnh để trồng các cây thực phẩm (rau, đậu các loại) có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới như cà chua, su hào, bắp cải,...: chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản,...

+ Đồng bằng sông Cửu Long: chủ yếu là các cây trồng của vùng nhiệt đới; chăn nuôi gia cầm, thủy sản,...

- Nguyên nhân: chủ yếu là do có sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa các vùng: địa hình, đất trồng, nguồn nước và đặc biệt là sự phân hóa của yếu tố khí hậu.


 

Bình luận (0)
DB
31 tháng 5 2016 lúc 9:32

đã nha!ok

Bình luận (0)
CL
9 tháng 4 2017 lúc 8:58

-Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Trung du và miền núi với Tây Nguyên:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...); cây công nghiệp hàng năm như: đậu tương, lạc, thuốc lá; cây ăn quả, cây dược liệu; chăn nuôi trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).

+ Tây Nguyên: chủ yếu trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu), ngoài ra còn trồng trên các cao nguyên cao có khí hậu mát mẻ như Lâm Đồng. Chăn nuôi bò thịt và bò sữa.

- Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Đồng bằng sông Hồng: có thế mạnh để trồng các cây thực phẩm (rau, đậu các loại) có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới như cà chua, su hào, bắp cải,...: chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản,...

+ Đồng bằng sông Cửu Long: chủ yếu là các cây trồng của vùng nhiệt đới; chăn nuôi gia cầm, thủy sản,...

- Nguyên nhân: chủ yếu là do có sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa các vùng: địa hình, đất trồng, nguồn nước và đặc biệt là sự phân hóa của yếu tố khí hậu.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
11 tháng 11 2017 lúc 2:04

Hướng dẫn: SGK/148, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
25 tháng 9 2017 lúc 10:18

a) Khai thác, chế biến khoáng sản

- Thuận lợi:

+ Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.

+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): Vùng than Quảng Ninh là vùng than lớn bậc nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á. Hiện nay, sản lượng khai thác đã vượt mức 30 triệu tấn/năm, chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu.

+ Khoáng sản kim loại:

· Sắt (Yên Bái).

· Đồng - niken (Sơn La).

· Đất hiếm (Lai Châu).

· Kẽm - chì (Chợ Điền - Bắc Kạn).

· Đồng - vàng (Lào Cai).

· Thiếc và bôxit (Cao Bằng). Mỗi năm vùng sản xuất khoảng 1.000 tấn thiếc.

+ Khoáng sản phi kim loại: apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.

- Khó khăn: Đa số mỏ quặng nằm ở nơi kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển. Các vỉa quặng thường nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi phí sản xuất cao và các phương tiện hiện đại.

b) Thủy điện

- Thuận lợi:

+ Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hộ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.

+ Đã xây dựng các nhà máy thủy điện: Thác Bà trên sông Chảy (110 MW), Hoà Bình trên sông Đà (1920 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm (342 MW),…

+ Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máv thủy điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW). Nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng trên phụ lưu của các sông.

- Khó khăn: Việc xây dựng các công trình thủy điện lớn sẽ gây ngập lụt nhiều vùng rộng lớn, làm thay đổi môi trường xung quanh, vì vậy phải chú ý bảo vệ môi sinh.

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết