Theo em, thế mạnh trong ngành trồng trọt ở vùng trung du miền núi bắc bộ là gì ? Giải thích? Kể tên 1 số thương hiệu của sản phẩm đó.
Theo em, thế mạnh trong ngành trồng trọt ở vùng trung du miền núi bắc bộ là gì ? Giải thích? Kể tên 1 số thương hiệu của sản phẩm đó.
10. Kể tên một số sản phẩm công nghiệp thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Tham khảo
Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
Đồng – niken:
Sơn La.Đất hiếm:
Lai Châu.Sắt:
Yên Bái.Thiếc và bôxit:
Cao Bằng,Quảng Ninh.Kẽm – chì:
Chợ Đồn (Bắc Kạn)Đồng - vàng:
Lào Cai.Thiếc:
Tĩnh Túc (Cao Bằng), Tuyên Quang.Apatit: Lào Cai.
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
THAM KHẢO
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây,Bắc?
Tham khảo:
Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì ở đây có khoáng sản đa dạng, đặc biệt than đá có trữ lượng tốt và chất lượng cao.
- Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc vì ở đây có các sông có tiềm năng thủy điện lớn, đặc biệt là ở sông Đà
Câu 2. Dựa vào Tập bản đồ Địa lý 9, em hãy cho biết cây chè được trồng nhiều ở những tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 3. Dựa vào Tập bản đồ Địa lý 9, em hãy kể tên các khu kinh tế cửa khẩu và các khu kinh tế ven biển của các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Tại sao dù giàu tài nguyên nhưng vùng vẫn nghèo nhất nước đặc biệt là Tây Bắc?nếu các em là lãnh đạo địa phương các em sẽ đầu tư thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống và triển bền vững?
y nghia cua nha may thuy dien son la
Dự án thủy điện Sơn La là nhà máy lớn nhất Đông Nam Á với tổng công suất lắp máy là 2.400MW gồm 6 tổ máy, diện tích hồ chứa 224 km2 với tổng dung tích là 9,26 tỉ m3 nước, sản lượng điện bình quân hàng năm trên 10,2 tỉ kwh. Thủy điện Sơn La là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam!
Du lịch thủy điện hiện đang là một hướng khai thác của các công ty du lịch cũng như là một sự lựa chọn của những người yêu thích du lịch. Hiện nay thủy điện Hòa Bình (nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam khi chưa có thủy điện Sơn La) mỗi năm đón 85.000 lượt khách thăm quan mỗi năm.
Với tiềm năng du lịch to lớn, nhà máy thủy điện Sơn La cần có sự quan tâm đầu tư đúng mức của nhà nước và các doanh nghiệp nhằm biến những tiếm năng ấy trở thành nguồn lợi thiết thực, không chỉ với những nhà đầu tư mà còn mang lại lợi ích cho cả người dân bản địa, đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế của cả vùng. Nếu có sự quan tâm đầu tư bài bản ngay từ ban đầu, Sơn La sẽ có thể phát triển được một vùng du lịch sinh thái đồng thời giữ được màu xanh thiên nhiên làm lá chắn lũ cho các vùng hạ lưu.
Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920 MW). Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (300 MW). Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ đang được xây dựng trên các phụ lưu của các sông.
Rừng bị phá tàn khốc, thảm thực vật bị mất đi, không có gì chắn lũ,nên lũ ở miền Trung mới lớn như vậy
- Các con sông ngắn, chảy trên nền địa hình dốc => Nước lũ về nhanh, lưu lượng lớn, khiến người dân không kịp phòng bị, gây thiệt hại lớn.
- Đường bờ biển dài, giáp biển Đông, chịu hiệu ứng của gió phơn tây Nam, hằng năm chịu nhiều cơn bão lớn.
- Đất ở miền Trung chủ yếu là đất sét, thảm thực vật mỏng, khả năng giữ đất kém, khi gặp mưa lớn dễ hình thành sạt lở, kết hợp với bão và lũ lụt gây thiệt hạ nặng nề.