Những câu hỏi liên quan
BQ
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
20 tháng 4 2019 lúc 11:14

SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.

AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2019 lúc 18:38

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DA
19 tháng 4 2019 lúc 22:27

Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HV
12 tháng 12 2018 lúc 19:33

*khổ đầu:

tác giả đã sử dụng điệp từ "nghe".Có tác dụng:để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

*khổ cuối:

Tác giả đã sử dụng điệp từ "vì". Có tác dụng:để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Bình luận (0)
TS
12 tháng 12 2018 lúc 19:36

Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa.
- Dòng thứ tư “Cục ... cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian.
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tư ợng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người.
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa
bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn.

Bình luận (0)
HV
12 tháng 12 2018 lúc 19:42

Trong đoạn thơ đầu của bài "tiếng gà trưa" có sử dụng các BPTT là :

- NT điệp ngữ " nghe" được lặp lại 3 lần

- Cấu trúc đảo ngữ " Xao động nắng trưa "

- BPTT : Ẩn dụ chuyển cảm giác : " nghe xao động nắng trưa "

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2017 lúc 21:29

 An - a 
Bình - b 
Chi - c 
Dũng - d 
lần 1: 
An : a -b-c-d 
Bình : 2b 
Chi :2c 
Dũng 2d 
lần 2: 
An : 2(a-b-c-d) 
Bình : 2b - (a-b-c-d) - 2c - 2d = 3b - a - c-d 
Chi : 4c 
Dũng 4d 
lần 3: 
An : 4(a-b-c-d) 
Bình : 2(3b-a-c-d) 
Chi: 4c - 2(a-b-c-d) - (3b-a-c-d) - 4d = 7c - a - b - d 
Dũng : 8d 
lần 4: 
An : 8(a-b-c-d) 
Bình : 4(3b-a-c-d) 
Chi : 2( 7c - a - b - d) 
Dũng : 8d - 4(a-b-c-d) - 2(3b-a-c-d) - ( 7c - a - b - d) = 15d - a - b-c 
giải hệ 4 pt: 
8(a-b-c-d) = 16 
4(3b-a-c-d) = 16 
2( 7c - a - b - d) = 16 
15d - a - b-c = 16 
<=> 
a-b-c-d = 2 
3b-a-c-d = 4 
7c - a - b - d = 8 
15d - a - b-c = 16 
<=> 
2a - (a+b+c+d) = 2 
4b - (a+b+c+d) = 4 
8c - (a+b+c+d) = 8 
16d - (a+b+c+d) = 16 
<=> 
2a - 4b =-2 => 2b - a = 1 =>b = (a-1)/2 
2a - 8c = - 6 => 4c -a = 3 => c = (a-3)/4 
2a - 16d = -14 => 8d - a = -7 => d = (a-7)/8 
thế vào pt :2a - (a+b+c+d) = 2 
<=> 
a - [(a-1)/2 + (a-3)/4 + (a-7)/8] = 2 
tự tìm a và các giá trị còn lại... 

Đúng 100%  luôn!

Ai tk cho mình mình tk lại.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết