vẽ hình nữa nha bài trên
giúp mik bài 7 vẽ cả hình nữa nha
Lời giải:
Vì $B,D$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ chính là trung trực của $BD$
$\Rightarrow AB=AD; CB=CD$. Mà $ABC$ là tam giác cân tại $B$ nên $AB=BC$
$\Rightarrow AB=BC=AD=CD$
Xét tam giác $ABD$ và $CBD$ có:
$AB=CB$ (cmt)
$BD$ chung
$AD=CD$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle CBD$ (c.c.c)
giải giúp mik bài 6 thôi nha vẽ cả hình ra giúp mik nữa
Do A thuộc trung trực đoạn MN nên \(AM=AN\)
Do B thuộc trung trực đoạn MN nên \(BM=BN\)
Xét 2 tam giác MAB và NAB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\BM=BN\left(cmt\right)\\AB\text{ chung}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta NAB\left(c.c.c\right)\)
Trên đoạn thẳng AB=8cm vẽ AC=3cm. Gọi N, M lần lượt là trung điểm của AB, MB
a) Tính MN
b) Trên tia đối của tia CM vẽ CD= 5cm. CM là trung điểm của đoạn thẳng BD, AN
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng CD. Hỏi N có là trung điểm của đoạn thẳng MK không? Vì sao ?
các bạn giúp mik nha sắp nộp bài rồi, có hình vẽ nữa nha
bài 1.
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định vị trí các điểm :
M(1;1,5);N(-1;1,5);P(-1;-1,5);Q(1;-1,5)
MNPQ là hình gì? vì sao
bài 2
Tìm trên đường thẳng Oxy những điểm có hoành độ bằng 2;B tung độ =1212;C hoành độ = tung độ; D hoành độ và tung độ đối nhau
vẽ hộ mk cả hình nữa nha
Bài 3:
a. Tính các góc của tứ giác ABCD bt số đo của chúng tương ứng với tỉ lệ với 2;2;1;1
b. Tứ giác ABCD cho ở câu a là hình gì? Vì sao?
( vẽ hình nữa nha)
a, Ta có \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}:\widehat{D}=2:2:1:1\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{D}}{1}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{D}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+1+2+2}=\dfrac{360^0}{6}=60^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=120^0\\\widehat{B}=120^0\\\widehat{C}=60^0\\\widehat{D}=60^0\end{matrix}\right.\)
b, Vì \(\widehat{A}+\widehat{C}=120^0+60^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí TCP nên AB//CD
Do đó ABCD là hình thang
Vì \(\widehat{A}=\widehat{B}=120^0\) nên ABCD là hình thang cân
Vẽ hình nữa nha
a: Xét (O) có
\(\widehat{EBF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{EBF}=90^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{EAF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{EAF}=90^0\)
Xét ΔDEF có
EB là đường cao ứng với cạnh FD
FA là đường cao ứng với cạnh DE
EB cắt FA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔDEF
b: Xét tứ giác DAHB có
\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=180^0\)
nên DAHB là tứ giác nội tiếp
hay D,A,H,B cùng thuộc 1 đường tròn
c: Ta có: I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DAHB
Suy ra: IA=IB
hay I nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABFE
Suy ra: OA=OB
hay O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AB
hay OI\(\perp\)AB
d: Điểm K ở đâu vậy bạn?
vẽ hình nữa nha
Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
vẽ hình nữa nha
Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
=>BFEC là tứ giác nội tiếp
=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn
Chiếu 1 tia sáng SI lên 1 gương phẳng như hình vẽ . Em hãy vẽ tia phản xạ IR theo định luật phản xạ ánh sáng *giúp tui nhanh vs nha ! Tui đg cần gấp 30 phút nữa tui phải nộp bài rồi *