1, cách xác định số ôxihóa
2 , biết pH tính nồng độ mỏ
3 , biết nồng độ mol tính pH
Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó H+ là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 8,06
A. 8 , 7 . 10 - 9 mol/L
B. 2 , 44 . 10 - 7 mol/L
C. 2,74,4 mol/L
D. 3 , 6 . 10 - 7 mol/L
Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó [H+] là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 2,44
A. 1,1.108 mol/L
B. 3,2.10-4 mol/L
C. 3,6.10-3 mol/L
D. 3,7.10-3 mol/L
pH = -log[H+]
=> [ H + ] = 10 - p H = 10 - 2 , 44 ≈ 0 , 00363 ≈ 3 , 6 . 10 - 3 (mol/L).
Chọn đáp án C
Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right],\) ở đó \(\left[ {{H^ + }} \right]\) là nồng độ (mol/l) của hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH với nồng độ \(\left[ {{H^ + }} \right]\).
Với \(pH=-log\left[H^+\right]\),ta có:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=\dfrac{d}{d\left[H^+\right]}\left(-log\left[H^+\right]\right)\)
Sử dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=-1.\dfrac{d}{d\left[H^+\right]}\left(log\left[H^+\right]\right)\)
Áp dụng công thức đạo hàm của hàm số logarit tổng quát, ta có:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=-1.\dfrac{1}{\left[H^+\right]ln10}\)
Vậy tốc độ thay đổi của \(pH\) đối với nồng độ \(\left[H^+\right]\) là:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=-\dfrac{1}{\left[H^+\right]ln10}\)
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\), trong đó [H+] là nồng độ H+ của dung dịch đó tính bằng mol/L. Nồng độ H+ trong dung dịch cho biết độ acid của dung dịch đó.
a) Dung dịch acid A có độ pH bằng 1,9; dung dịch acid B có độ pH bằng 25. Dung dịch nào có độ acid cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần?
b) Nước cất có nồng độ H+ là 10 mol/L. Nước chảy ra từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì có độ acid cao hay thập hơn nước cất?
\(a,pH_A=1,9\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=1,9\Leftrightarrow H^+=10^{-1,9}\)
Vậy độ acid của dung dịch A là \(10^{-1,9}mol/L\)
\(pH_B=2,5\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=2,5\Leftrightarrow H^+=10^{-2,5}\)
Vậy độ acid của dung dịch B là \(10^{-2,5}mol/L\)
Ta có: \(\dfrac{H^+_A}{H_B^+}=\dfrac{10^{-1,9}}{10^{-2,5}}\approx398\)
Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.
b, Ta có:
\(6,5< pH< 6,7\\ \Leftrightarrow6,5< -log\left[H^+\right]< 6,7\\ \Leftrightarrow-6,7< log\left[H^+\right]< -6,5\\ \Leftrightarrow10^{-6,7}< H^+< 10^{-6,5}\)
Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ \(10^{-6,7}mol/L\) đến \(10^{-6,5}mol/L\)
Như vậy, nước đó có độ acid cao hơn nước cất.
cho phản ứng : 2A + B2 ⇔ 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
1. Bạn hiểu như thế nào về dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit?
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết điều gì?
3. Tính nồng độ mol của 4l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl.
4. Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch?
1. Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit là trong 1 lít dung dịch CuSO4 thì chứa 0,5 mol CuSO4
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch đường thì chứa 2 mol đường
3. \(CM_{NaCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{4}=0,1875M\)
4. \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
a) Nước cất có nồng độ H+ là \({10^{ - 7}}\) mol/L. Tính độ pH của nước cất.
b) Một dung dịch có nồng độ H+ gấp 20 lần nồng độ H+ của nước cất. Tính độ pH của dung dịch đó.
a)Độ pH của nước cất là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-7}\right]=7\)
b)Độ pH của dung dịch đó là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[20.10^{-7}\right]\approx5,7\)
cho 5,4g nhôm Al tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl
a)Tính nồng độ mol của axit HCl
b)Xác định thể tích khí tạo thành ở điều kiện chuẩn
c)Tính nồng độ mol chất tan có trong dd sau, phản ứng biết thể tích dd thay đổi không đáng kể
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2-->0,6----->0,2---->0,3
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
b) VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
c) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
cho phản ứng : 2A + B2 tạo thành 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).