Vẽ 4 điểm : A ; B ; C ; D trên 1 đường thẳng sao cho điểm B nằm giữa 2 điểm : A ; C và điểm C nằm giữa điểm : B ; D. Sau đó hãy kể tên : các tia, các cặp đối nhau, các cặp tia phân biệt, các cặp tia trùng nhau có trong hình vẽ đó.
a/ hãy vẽ 10 điểmthành 5 hàng mỗi hàng có 4 điểm
b/ hãy vẽ 7 điểm thành 6 hàng mỗi hàng có 3 điểm
c/hãy vẽ 12 điểm có 6 hàng mỗi hàng có 4 điểm
ukm bn ưiiiiiiiii
vẽ 4 điểm A,B,C,D sao cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng 3 điểm B,C,D thẳng hàng.Giai thích cách vẽ
dùng thước vạch 1 đường thẳng . chấm 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng đó.
Vẽ đường thẳng đi qua 4 điểm A,B,C,D
Vẽ điểm Q không thuộc đường thẳng DC
Vẽ tiếp các cặp điểm đi qua các điểm
Cho 4 điểm A,B,C,D.Qua 2 trong 4 điểm đó ta vẽ 1 đoạn thẳng . Hãy vẽ hình và nêu tên khi :
a) Có 3 điểm thẳng hàng
b) Không có 3 điểm nào thẳng hàng
Bài 4: (3,0 điểm)
a) Vẽ hình theo diễn đạt sau:
- Vẽ đường thẳng m đi qua 2 điểm A và B.
- Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng m tại điểm C nằm giữa A và B.
- Lấy điểm D thuộc đường thẳng m sao cho D và B nằm cùng phía đối với điểm C
- Qua D vẽ đường thẳng n cắt đường thẳng d tại điểm I.
- Vẽ tia IA, IB.
b) Đọc tên các tia gốc B
c) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Chỉ ra trục đối xứng, tâm
đối xứng của nó (nếu có).
Cứu với!!!
b: Các tia gốc B là Bm,BD
Trục đối xứng của hình chữ nhật ABCD là MN,EF
Tâm đối xứng của hình chữ nhật ABCD là O
Vẽ 3 điểm A,B,C thuộc đường thẳng d. Vẽ điểm K ko thuộc đường thẳng d. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp trong 4 điểm trên
Cho 4 điểm A,B,C,D trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng . Cứ qua 2 điểm vẽ 1 đoạn thẳng . Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ? Là những đoạn thẳng nào ? Kết quả có thay đổi ko nếu 4 điểm A,B,C,D thẳng hàng ( vẽ hình )
TH1 : ( không có 3 điểm nào thẳng hàng)
Số đoạn thẳng là : 4 . ( 4 -1 ) / 2 = 4.3/2 = 6
TH2 : ( bốn điểm thẳng hàng )
, , , ,
Số đoạn thẳng là :
4 . ( 4 - 1) / 2 = 6 (đoạn thẳng)
* Chỉ có đường thẳng mới thay đổi khi có từ 3 điểm thẳng hàng thôi còn đoạn thẳng thì không thay đổi nhé.
Cho em hỏi ba câu này ạ: a. Vẽ được 6 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên b. Vẽ được 4 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên c. Vẽ được 2 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên
Để vẽ được các đường thẳng như yêu cầu, chúng ta có thể sử dụng nguyên tắc "mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên".
a. Để vẽ 6 đường thẳng, ta có thể chọn 2 điểm từ 4 điểm trên và vẽ đường thẳng đi qua chúng. Vì có 4 điểm, ta có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 6 đường thẳng.
b. Tương tự, để vẽ 4 đường thẳng, ta có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 4 đường thẳng.
c. Để vẽ 2 đường thẳng, ta cũng có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 2 đường thẳng.
Với các yêu cầu trên, chúng ta có thể vẽ được số đường thẳng tương ứng.
Cho năm điểm A,B,C,D,E. Biết rằng qua 4 điểm A,B,C,D có thể vẽ được một đường tròn. Qua 4 điểm B,C,D,E cũng vẽ được 1 đường tròn. Chứng minh rằng cả 5 điểm cùng thuộc một đường tròn.
Từ điểm M nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A,B là tiếp điểm) a) Chứng minh 4 điểm M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn b) Vẽ I là trung điểm MB. Nối AI cắt (O) tại C. Chứng minh IB²=IC.IA c) MC cắt (O) tại D. Chứng minh MB²= MC.MD Suy ra MC.MD=IC.IA
a: Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
\(\widehat{IBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BI và dây cung BC
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
Do đó: \(\widehat{IBC}=\widehat{BAC}\)
Xét ΔIBC và ΔIAB có
\(\widehat{IBC}=\widehat{IAB}\)
\(\widehat{BIC}\) chung
Do đó: ΔIBC~ΔIAB
=>\(\dfrac{IB}{IA}=\dfrac{IC}{IB}\)
=>\(IB^2=IA\cdot IC\)
c: Xét (O) có
\(\widehat{MBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BC
\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
Do đó: \(\widehat{MBC}=\widehat{CDB}\)
Xét ΔMBC và ΔMDB có
\(\widehat{MBC}=\widehat{MDB}\)
\(\widehat{BMC}\) chung
Do đó: ΔMBC~ΔMDB
=>\(\dfrac{MB}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\)
=>\(MB^2=MD\cdot MC\)
a. Em tự giải
b.
Ta có: IB là tiếp tuyến (O) tại B nên \(\widehat{BAC}=\widehat{CBI}\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến - dây cung cùng chắn BC)
Xét hai tam giác ABI và BCI có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{CBI}\left(cmt\right)\\\widehat{BIA}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta BCI\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IB}{IC}\Rightarrow IB^2=IC.IA\)
c.
Ta có \(\widehat{BDC}\) và \(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến sây cung cùng chắn BC
\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{MBC}\)
Xét hai tam giác MBD và MCB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BMD}\text{ chung}\\\widehat{BDC}=\widehat{MBC}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta MBD\sim\Delta MCB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\Rightarrow MB^2=MC.MD\)
Đẳng thức cuối em ghi sai.
Do I là trung điểm MB \(\Rightarrow MB=2IB\Rightarrow MB^2=4IB^2\)
\(\Rightarrow MC.MD=4IC.IA\) (đây mới là đẳng thức đúng)