Những câu hỏi liên quan
LG
Xem chi tiết
AH
7 tháng 7 2021 lúc 23:16

Lời giải:

$x=\frac{\sqrt{5}-1}{2}$

$2x=\sqrt{5}-1$

$2x+1=\sqrt{5}\Rightarrow (2x+1)^2=5$

$\Leftrightarrow 4x^2+4x-4=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-1=0$

Khi đó:
\((4x^5+4x^4-5x^3+2x-2)^2\)

\(=[4x^3(x^2+x-1)-x^3+2x-2]^2\)

\(=(-x^3+2x-2)^2=[-x(x^2+x+1)+(x^2+x-1)-1]^2\)

\(=(-1)^2=1\)

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
PB
25 tháng 10 2020 lúc 7:47

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
UI
1 tháng 5 2018 lúc 10:25

C = ..................................................................... ( giống cái đề bài )

   = ( x + 2017 ) + ( x + 2018 ) + ( x + 2019 )

   = ( x + x + x )  + ( 2017 + 2018 + 2019 )

   = 3x + 6054

Vì ( x + 2017 ) là căn bậc 2 của ( x+2017 )^2 => x+2017 > hoặc = 0

    ( x + 2018 ) ........................... ( x+2018)^2 => x+2018 > hoặc = 0

     ( x + 2019) ............................( x+2019 )^2 => x+2019 > hoặc = 0

SUY RA ( x+2017 ) + ( x+2018 ) + ( x+2019 ) > hoặc = 0 => 3x + 6054 > hoặc = 0

dấu đẳng thức xảy ra <=> 3x + 6054 = 0 <=> 3x = - 6054 <=> x = - 2018

Vậy C có GTNN là 0 khi x = - 2018

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NT
12 tháng 9 2021 lúc 21:08

Bài 2: 

\(x=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3}+1\)

Ta có: \(P=x^2-2x+2020\)

\(=4+2\sqrt{3}-2\left(\sqrt{3}-1\right)+2020\)

\(=4+2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+2+2020\)

=2026

Bình luận (0)
NT
12 tháng 9 2021 lúc 21:03

Bài 1: 

\(A=-\dfrac{3}{4}\cdot\sqrt{9-4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{\left(-8\right)^2\cdot\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\dfrac{-3}{4}\cdot8\cdot\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)\)

=-6

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NN
5 tháng 4 2016 lúc 10:34

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, với mỗi số thực x, xét các điểm A(c; x+1); \(B\left(\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\) và \(C\left(-\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

Khi đó, ta có \(P=\frac{OA}{a}+\frac{OB}{b}+\frac{OC}{c}\) trong đó a=BC, b=CA, c=AB

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có :

\(P=\frac{OA.GA}{a.GA}+\frac{OB.GB}{b.GB}+\frac{OC.GC}{c.GC}=\frac{3}{2}\left(\frac{OA.GA}{a.m_a}+\frac{OB.GB}{b.m_b}+\frac{OC.GC}{c.m_c}\right)\)

Trong đó \(m_a;m_b;m_c\) tương ứng là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ A,B, C của tam giác ABC

Theo bất đẳng thức Côsi cho 2 số thực không âm, ta có

\(a.m_a=\frac{1}{2\sqrt{3}}.\sqrt{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}\)

         \(\le\frac{1}{2\sqrt{3}}.\frac{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}{2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)

bằng cách tương tự, ta cũng có \(b.m_b\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\) và \(c.m_c\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)

Suy ra \(P\ge\frac{3\sqrt{3}}{a^2+b^2+c^2}\left(OA.GA+OB.GB+OC.GC\right)\)  (1)

Ta có \(OA.GA+OB.GB+OC.GC\ge\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}.\)   (2)

         \(\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}\)

        \(=\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GA}\right).\overrightarrow{GA}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GB}\right).\overrightarrow{GB}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GC}\right).\overrightarrow{GC}\)

        \(=\overrightarrow{OG}.\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)+GA^2+GB^2+GC^2\)

        \(=\frac{4}{9}\left(m_a^2+m_b^2+m_c^2\right)\) \(=\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\)        (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(P\ge\sqrt{3}\)

Hơn nữa, bằng kiểm tra trực tiếp ta thấy  \(P\ge\sqrt{3}\) khi x=0

Vậy min P=\(\sqrt{3}\)

 
Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
NK
27 tháng 12 2020 lúc 9:49

\(A=\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2020}\right)\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2020}\right)\\ \rightarrow A=\left(\sqrt{2019}\right)^2-\left(\sqrt{2020}\right)^2\\ \rightarrow A=2019-2020\\ \rightarrow A=-1\)

Vậy \(A=-1\)

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2020 lúc 14:13

\(A=\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2020}\right)\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2020}\right)\)

\(=\left(\sqrt{2019}\right)^2-\left(\sqrt{2020}\right)^2\)

\(=\sqrt{2019^2}-\sqrt{2020^2}\)

\(=2019-2020\)

\(=-1\)

Vậy \(A=-1\)

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2020 lúc 14:13

\(A=\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2020}\right)\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2020}\right)\)

\(=\left(\sqrt{2019}\right)^2-\left(\sqrt{2020}\right)^2\)

\(=\sqrt{2019^2}-\sqrt{2020^2}\)

\(=2019-2020\)

\(=-1\)

Vậy \(A=-1\)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2023 lúc 16:13

1) \(x^2+2x+1=\left(x+2\right)\sqrt[]{x^2+1}\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x\sqrt[]{x^2+1}+2\sqrt[]{x^2+1}\left(x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x\sqrt[]{x^2+1}+2\sqrt[]{x^2+1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+1+4x^3+2x^2+4x=x^2\left(x^2+1\right)+4\left(x^2+1\right)+4x\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1=x^4+x^2+4x^2+4+4x^3+4\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1=x^4+4x^3+5x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt[]{3}\left(Tm.x\ge-2\right)\)

Vậy nghiệm của phương trình \(\left(1\right)\) là \(x=\pm\sqrt[]{3}\)

Bình luận (0)
NT
11 tháng 12 2023 lúc 16:25

2) \(P=\sqrt[]{x^2-2x+13}+4\sqrt[]{x-3}\)

Ta có : 

\(\sqrt[]{x^2-2x+13}=\sqrt[]{x^2-2x+1+12}=\sqrt[]{\left(x-1\right)^2+12}\ge\sqrt[]{12}=2\sqrt[]{3},\forall x\in R\)

\(4\sqrt[]{x-3}\ge0,\forall x\ge3\)

\(\Rightarrow P=\sqrt[]{x^2-2x+13}+4\sqrt[]{x-3}\ge\sqrt[]{4+12}+0=4\left(khi.x=3\right),\forall x\ge3\)

Vậy \(Min\left(P\right)=4\left(tại.x=3\right)\)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
AH
7 tháng 7 2021 lúc 17:31

1.

Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$A=|x+2|+|x+3|=|x+2|+|-x-3|\geq |x+2-x-3|=1$

Vậy GTNN của $A$ là $1$. Giá trị này đạt tại $(x+2)(-x-3)\geq 0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x+3)\leq 0$

$\Leftrightarrow -3\leq x\leq -2$

 

Bình luận (0)
AH
7 tháng 7 2021 lúc 18:29

2. ĐKXĐ: $x\geq 1$

\(B=\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}=|\sqrt{x-1}+1|+|\sqrt{x-1}-1|\)

\(=|\sqrt{x-1}+1|+|1-\sqrt{x-1}|\geq |\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}|=2\)

Vậy gtnn của $B$ là $2$. Giá trị này đạt tại $(\sqrt{x-1}+1)(1-\sqrt{x-1})\geq 0$

$\Leftrightarrow 1-\sqrt{x-1}\geq 0$

$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 2$

Bình luận (0)
AH
7 tháng 7 2021 lúc 19:48

3.

$C\sqrt{2}=\sqrt{4x+2\sqrt{4x-1}}+\sqrt{4x+2\sqrt{4x-1}}$

$=2\sqrt{(4x-1)+2\sqrt{4x-1}+1}=2\sqrt{(\sqrt{4x-1}+1)^2}$
$=2|\sqrt{4x-1}+1|$

Vì $\sqrt{4x-1}\geq 0$ nên $|\sqrt{4x-1}+1|\geq 1$

$\Rightarrow C\sqrt{2}\geq 2$

$\Rightarrow C\geq \sqrt{2}$

Vậy $C_{\min}=\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{4}$

Bình luận (0)