Những câu hỏi liên quan
 .
Xem chi tiết
TD
29 tháng 9 2018 lúc 12:33

Vì  \(b^2=ca\)

\(\Rightarrow c.a=b.b\)

\(\Rightarrow c=a=b\)

\(\Rightarrow c+a+b=3b\)

\(\Rightarrow a+b+c=91\)

+)  \(3.b=91\)

\(\Rightarrow b=27\)

Vì \(a=b=c\)

Mà \(b=27\)

\(\Rightarrow a=b=c=27\)

Bình luận (0)
TT
30 tháng 9 2018 lúc 21:28

Đặt  thì ta được

Trường hợp 1: Nếu  là số tự nhiên thì ta được

 

Trường hợp 2: Nếu  là số hữu tỷ thì giả sử  

Khi đó

Ta có

Vậy có 8 bộ số  thỏa mãn

Bình luận (0)
NT
7 tháng 10 2018 lúc 9:31

Trần Hương Giang sai 91 không chia hết cho 3

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 10 2018 lúc 18:24

\(ab=ca=>\frac{c}{b}=\frac{b}{a}\)

\(dat\frac{c}{b}=\frac{b}{a}=k=>c=bk,b=ak,a=\frac{b}{k}\)

\(mafc+a+b=91=>bk+ak+\frac{b}{k}=91\)

\(=>k.\left(b+a+\frac{b}{k^2}\right)=91\)

k,(b+a+b/k^2) thuộc U(91)={7,-7,13,-13}

vì a,b,c là số nguyên dương=>k,(b+a+b/k^2) ={7,13}

thay vào rồi tính

.....sai thì cứ sai đừng chửi nha 

Bình luận (0)
H24
3 tháng 10 2018 lúc 18:38

Đặt \(b=ka\) và \(c=k^2a\) \(\left(k>1\right)\)thì ra được \(a\left(1+k+k^2\right)\)\(=91\)

Phân tích 91 ra thừa số nguyên tố ta có      \(91=7.13\)

Xét Trường Hợp 1 : Nếu k là số tự nhiên thì ta được

\(\hept{\begin{cases}a=1\\1+k+k^2=91\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\k=9\end{cases}\Rightarrow}a=1;b=9;c=81}\)

\(\hept{\begin{cases}a=7\\1+k+k^2=13\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\k=3\end{cases}\Rightarrow}a=7;b=21;c=63}\)

\(\hept{\begin{cases}a=13\\1+k+k^2=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=13\\k=2\end{cases}\Rightarrow}a=13;b=26;c=52}\)

Xét Trường Hợp 2

Nếu k là số hữu tỉ thì giả sử : \(k=\frac{x}{y}\) (\(x\ge3;y\ge2\))

Khi đó : \(a\left(1+k+k^2\right)=91\Leftrightarrow a\left(x^2+xy+y^2\right)\) \(=91y^2\left(x^2+xy+y^2\ge19\right)\)

Ta có : \(c=\frac{ax^2}{y^2}\in Z\Rightarrow\frac{a}{y^2}\in Z\Rightarrow a=ty^2\Rightarrow x^2+xy+y^2=91\Rightarrow x=6;y=5\)

và \(a=25;b=30;c=36\)

Vậy có 8 trường hợp thỏa mãn điều kiện trên : \(\left(1;9;81\right);\left(81;9;1\right);\left(7;21;63\right);\left(63;21;7\right);\left(13;26;52\right);\left(52;26;13\right);\left(25;30;36\right);\left(36;30;25\right)\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2018 lúc 21:38

Mình cần gấp ai đó giúp mình đi

Bình luận (0)
LM
7 tháng 11 2018 lúc 21:47

Do \(a^x=bc;b^y=ca;c^z=ab\Rightarrow a^x.b^y.c^z=bc.ca.ab=a^2.b^2.c^2\)\(\Leftrightarrow\frac{a^2.b^2.c^2}{a^x.b^y.c^z}=1\Rightarrow\frac{a^2}{a^x}.\frac{b^2}{b^y}.\frac{c^2}{c^z}=1\)

Do a;b;c;x;y;z>0;a;b;c>1\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a^2}{a^x}=1\\\frac{b^2}{b^y}=1\\\frac{c^2}{c^z}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a^x\\b^2=b^y\\c^2=c^z\end{cases}}\Rightarrow x=y=z=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z+2=2+2+2+2=4\\x.y.z=2.2.2=4\end{cases}}\Rightarrow x+y+z+2=xyz\)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 1 2019 lúc 17:55

Lê Thanh Minh làm sai rồi sao 2.2.2=4 được bằng 8 chứ

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
PK
31 tháng 12 2015 lúc 8:27

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
OO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt coppy

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
PK
31 tháng 12 2015 lúc 8:29

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
OO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt copy

 

Bình luận (0)
LT
31 tháng 12 2015 lúc 8:32

Giả sử abcab+bc+ca3bc.

Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1)

nên abc<3bca<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bcbc<2(b+c) (2)

Vì bcbc<4cb<4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy 

Bình luận (0)
DF
Xem chi tiết