Tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AB=3cm, BC=9cm, CD=11cm. Tính AD
cho tứ giác abcd, ac vuômg góc bd, biết ab=3cm, bc= 9cm, cd=11cm. tính cd
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
1.Cho hình thang cân ABCD(AB//CD), góc BDC=45o. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a. CM tam giác DOC vuông cân
b. Tính diện tích của hình thang ABCD, biết BD=6cm
2. a. Tìm x của tứ giác ABCD, biết góc A=60 độ, góc C= 90 độ, góc D=63 độ
b. Cho hình thang ABCD(AB//CD). E,F lần lượt là trung điểm AD, BC. Tính độ dài đoạn thẳng EF, biết AB=3cm,CD=9cm
1. Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , góc C = 30 độ. Từ trung điểm E của cạnh AB vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC ở F.
a) Tứ giác AEFC là hình gì? Vì sao?
b) Tính độ đà các cạnh của tứ giác AEFC, biết AB= 3cm.
2. Cho hình thang ABCD có góc A= góc B = 90 độ ; AB=BC=1/2AD=3cm.
a) Tính các góc của hình thang .
b) Chứng minh AC vuông góc với CD
c) Tính chu vi hình tahng.
3. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang (AD//BC) khi và chỉ khi phân giác của góc Avaf góc B vuông góc với nhau.
4. Cho hình thang cân ABCD có AD//BC, AB = 3cm, CD= 6cm, AD= 2.5cm. Vẽ 2 đường cao AH, BK. Tính DH,DK,AH
cho tứ giác abcd có góc a bằng góc d bằng 90 độ,ab=5cm,cd=9cm,ad=3cm.
a) tính độ dài bc
b) c/m ca là tia phân giác của góc d
kẻ be vuông góc với cd tại e . c/m rằng b đối xứng với e qua ac .
nêu cách tính bc
Cho hình bình hành ABCD có góc D=60o.Kẻ AM vuông góc với CD và CN vuông góc với AB.
a) Tứ giác ANCM là hình gì?Vì sao?
b) Chứng minh: AC,BD,MN đồng quy
c) Tính diện tích tứ giác ANCM, biết AD=2cm, AB=3cm.
a) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :
\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )
\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )
\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )
Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\) ( vì AB=CD )
=> ANCM là hình bình hành
Xét hình bình hành ANCM ta có :
góc AMC=90 độ
=> AMCN là hình chữ nhật . ( dấu hiệu nhận biết 3 )
b) Ta có O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .
=> O là trung điểm của AC và BD . (1)
Và ANCM là hình bình hành ( câu a )
=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN
=> O cũng là trung điểm của MN (2)
Từ (1) và (2)
=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O ( đpcm)
a)
Ta có: ANCM là hbh.
mà \(\widehat{AMC}=90^O\left(AM\perp DC\right)\)
=> Tứ giác ANCM là hình chữ nhật.
b)
Gọi O là giao điểm của AC và MN.
Ta có: ANCM là HCN.
=> O tđ AC, O tđ MN.
=> O qua AC, O qua MN.
Lại có: ABCD là hbh. Mà O tđ AC(cmt).
=> O tđ BD nên BD qua O.
Vậy AC, BD, MN đồng quy.
3/ Tứ giác ABCD có tổng 3 góc ngoài tại đỉnh A,B,C bằng 300 độ. Tính góc D
4/ Tứ giác ABCD có AD vuông góc với BD, AB=3cm, BC=9cm, CD=11cm. Tính AD