tìm hiểu trợ từ: nghĩa của các câu trên khác nhau như thế nào
Nghĩa của các từ tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào? Viết lời giải thích của em.
Danh từ | Khác nhau về nghĩa | Khác nhau về cách viết |
a) sông | - là tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn | - không viết hoa |
b) Cửu Long | - là tên riêng của một dòng sông | - viết hoa |
c) vua | - tên chung dùng để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến | - không viết hoa |
d) Lê Lợi | - tên riêng của một vị vua cụ thể | - viết hoa |
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Em hiểu như thế nào?Từ ý nghĩa của câu trên em rút ra bài học gì cho bản thân
em hiểu
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
là "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lời lẽ trước khi thốt ra cần suy nghĩ kĩ tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu đi mối quan hệ với mọi người xung quanh.
rút ra bài học
nên nói những điều tốt đẹp
ko nên dùng những từ làm tổn thương hay xúc phạm ng khác
1. Cho các từ sau : ô, mực, thâm, huyền.
a) Các từ trên có nghĩa như thế nào ?
b) Hãy đặt câu chứa các từ đó.
c) Sau khi đặt câu, em hãy cho biết có thể thay đổi vị trí các từ đó trong câu được không. Vì sao ?
2. Theo em làm thế nào để hiểu được đúng nghĩa của từ và làm thế nào để có được vốn từ vựng Tiếng Việt phong phú ?
co nghia la den
chu tu co con ngua o rat dep
but muc cua em co mau vang
moi tham la xau
doi mat mat huyen rat dap
ko the thay doi vi tri cho cac cau do duoc vi chung co nghia sac thai
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
bộ phận đc đóng ngoặc kép trong hai câu sau làm rõ nghĩa cho từ nào trong đây ? nghĩa của hai câu hỏi này khác nhau như thế nào ?
a) nhà vua chọn người "như thế nào"để nối ngôi .
b)nhà vua chọn người để nối ngôi "như thế nào".
* các bn giải thích chi tiết giúp mk nhé !!!
bộ phận đc đóng ngoặc kép trong hai câu sau làm rõ nghĩa cho từ nào trong đây ? nghĩa của hai câu hỏi này khác nhau như thế nào ?
a) nhà vua chọn người "như thế nào"để nối ngôi .
b)nhà vua chọn người để nối ngôi "như thế nào".
* các bn giải thích chi tiết giúp mk nhé !!!
fgcfgdbrfcasdfghjkl;asdfghjkl;c bbng vrdcazscrfđxectfdhrccfsữdzsnhc hnhfd rhnfhrfnhfhnbgt
em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu nói :" Khi một dân tộc bị rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khoá chốn lao tù"? Từ nội dung trên , em thấy bổn phận của mình với tiếng mẹ đẻ như thế nào
Câu nói của thầy Ha-men "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù...". Câu nói này khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững được tiếng nói là còn phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.
câu nói của thầy ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dan tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để giữ đc tiếng nói dân tộc của mình. Nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ bởi tiếng nói dân tộc không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh và dành lại quyền độc lập tự do
Tìm trợ từ trong câu sau và giải thích nghĩa của trợ từ đó?
Rồi cứ mỗi năm Rằm tháng 8. Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
a, Trợ từ "cứ" biểu thị nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.
b, Trợ từ "cả" biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.
b. Em hiểu từ “lận đận” trong câu thơ trên như thế nào? Trong bài thơ, hai lần tác giả dùng cụm từ “biết mấy nắng mưa” để nói về cuộc đời của bà. Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.
+ Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.
→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.