Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
NT
28 tháng 8 2021 lúc 20:13

Bài 1: 

Để B nguyên thì \(3x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Bình luận (0)
NT
28 tháng 8 2021 lúc 20:50

Bài 2: 

a: Ta có: \(P=\dfrac{x^2-9}{x^2-6x+9}\)

\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+3}{x-3}\)

b: Để P nguyên thì \(x+3⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
SN
13 tháng 9 2018 lúc 18:04

Ta có : \(\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9-11}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Vì \(\frac{3x-2}{x+3}\) là số tự nhiên 

Nên : 11 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuôc Ư(11) = {1;11}

=> x thuộc {-2;8}

Bình luận (0)
NP
13 tháng 9 2018 lúc 18:32

Để 3x-2/x+3 là số tự nhiên

=> 3x - 2 chia hết cho x + 3

=> 3x + 9 - 11 chia hết cho x + 3

3.(x+3) - 11 chia hết cho x + 3

mà 3.(x+3) chia hết cho x + 3

=> 11 chia hết cho x + 3

=> ...

Bình luận (0)
IY
13 tháng 9 2018 lúc 18:32

Để 3x-2/x+3 là số tự nhiên

=> 3x - 2 chia hết cho x + 3

=> 3x + 9 - 11 chia hết cho x + 3

3.(x+3) - 11 chia hết cho x + 3

mà 3.(x+3) chia hết cho x + 3

=> 11 chia hết cho x + 3

=> ...

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
JN
Xem chi tiết
PN
8 tháng 5 2016 lúc 16:03

a)Ta có ; để A thuộc N <=> (2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=> 3(2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=>(6n+15) chia hết cho (3n+1)

<=> (6n + 2 +13) chia hết cho (3n+1)

<=> 13 chia hết cho (3n+1)

=> (3n+1) thuộc Ư(13)

Vì n thuộc N

=> (3n+1) = 1,13

=> n = 0 hoặc 4

b)Trong phần này ta sẽ áp dung 1 tính chất sau:

a/b < (a+m)/(b+m)      với a<b

Ta thấy :

x/(x+y)  >  x/(x+y+z)

y/(y+z) > y/(x+y+z)

z/(z+x) > z/(x+y+z)

=> A > x/(x+Y+z) + y/(x+y+z) + z/(x+y+z)

=> A>1

Ta thấy :

x/x+y < (x+z)/(x+y+z)

y/y+z < (y+x)/(x+y+z)

z/z+x < (z+y)/(x+y+z)

=> A < (x+z)/(x+y+z) +(y+x)/(x+y+z) +(z+y)/(x+y+z)

=>A< 2(x+y+z)/(x+y+z)

=> A<2

=>1<A<2

=> A ko phải là số nguyên(đpcm)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NK
24 tháng 3 2020 lúc 9:23

A=\(\frac{\frac{1}{6}-\frac{1}{39}+\frac{1}{51}}{\frac{1}{8}-\frac{1}{52}+\frac{1}{68}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BE
Xem chi tiết
N3
Xem chi tiết