Tam giác ABC, M là trung điểm của AB, MN//BC, N thuộc AC. chứng minh rầng N là trung điểm của AC
Tam giác ABC, M là trung điểm của AB, MN//BC, N thuộc AC. chứng minh rầng N là trung điểm của AC
Tự vẽ hình:
Xét tam giác ABC có : M là trung điểm của AB
MN song song với BC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> Nlà trung điểm của AC
Tam giác ABC, M là trung điểm của AB, MN//BC, N thuộc AC. chứng minh rầng N là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
MN//BC
Do đó: N là trung điểm của AC
cho tam giác ABC,lấy M thuộc AB, N thuộc AC sao cho MN//BC. gọi I là trung điểm của BC, AI cắt MN tại K. Chứng minh K là trung điểm MN
`@ MK //// BI=>[AK]/[AI]=[MK]/[BI]`
`@ KN //// IC=>[AK]/[AI]=[KN]/[IC]`
`=>[MK]/[BI]=[KN]/IC`
Vì `I` là tđ của `BC=>BI=IC`
`=>MK=KN`
`=>K` là tđ `MN` (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Lấy M là trung điểm của BC, từ M kẻ MN vuông góc với AB, MP vuông góc với AC (N thuộc AB, P thuộc AC)
a) Chứng minh tứ giác ANMP là hình chữ nhật
b) Gọi E là trung điểm của MP. Chứng minh E là trung điểm của NC
c)Đường thẳng đi qua C và song song với AM cắt MP tại G. Gọi K là giao điểm của tia GA với tia MN. Chứng minh A là trung điểm của GK.
d) Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi O là giao điểm của AM và NP. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để HO//AB
giúp mik với
mai mình nộp rồi
a: Xét ΔBAC có BN/BA=BM/BC
nên NM//AC và NM=AC/2
=>NM//AP và NM=AP
=>ANMP là hình bình hành
mà góc NAP=90 độ
nên ANMP là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác CMNP có
NM//CP
NM=CP
Do đó: CMNP là hình bình hành
=>CN cắt MP tại trung điểm của mỗi đường
=>E là trung điểm của NC
Cho tam giác ABC , M là trung điểm của Ab , N là trung điểm của Ac . Trên tia MN lấy điểm P sao cho N là trung điểm của MP
a/ Chứng minh MB=CP
b/ Chứng minh tam giác BMC = tam giác PCM
c/ Chứng minh MN//BC và MN = 1/2 BC
Lớp 7
a) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)CPNcó:
AN = NC )gt)
\(\widehat{ANM}=\widehat{PNC}\) (đối đỉnh)
MN = NP (gt)
=> \(\Delta\)AMN= \(\Delta\) CPN (c.g.c)
=> AM = CP hay BM = CP
b) Vì \(\Delta\)AMN= \(\Delta\) CPN
=> \(\widehat{MAN}=\widehat{NCP}\)
=> AM // CP
=> \(\widehat{BMC}=\widehat{MCP}\) (so le trong)
Xét \(\Delta\)BMC và \(\Delta\) PCM có:
BM = PC
\(\widehat{BMC}=\widehat{MCP}\)
CM:chung
=> \(\Delta BMC=\Delta PCM\left(c.g.c\right)\) (1)
c) từ b => MP = BC
=> 2MN= BC
hay \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)
(1) => \(\widehat{MCB}=\widehat{PMC}\) => MN//BC
Cho tam giác ABC .M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC. Chứng minh MN song song với BC; MN = 1/2. BC
cho tam giác abc cân tại a h là trung điểm của bc. kẻ hm vuông góc ab ( m thuộc ab), hn vuông góc với ac (n thuộc ac)
a, chứng minh tam giác ahb = tam giác ahc
b, chứng minh tam giác hmn cân
c, chứng minh mn//bc
d, gọi e là giao điểm của ab và hn, f là giao điểm của ac và hm, i là giao điểm của ah và ef, chứng minh điểm h cách đều 3 cạnh tam giác mni
a: Xet ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
AH chung
HB=HC
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xet ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N co
AH chung
góc MAH=góc NAH
=>ΔAMH=ΔANH
=>AM=AN và HM=HN
=>ΔHMN cân tại H
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//CB
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Chứng minh MN // BC.
Tam giác ABC có M là T/Đ AB , N là T/Đ AC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN // BC
#Học-tốt
Em mới lớp 7
có thiếu dữ kiện không bé
Cho tam giác ABC có N là trung điểm của AC qua n kẻ MN song song bc M thuộc cạnh AB n p song song AB p thuộc BC Chứng minh rằng tứ giác mnpb là hình bình hành và b là trung điểm bc Gọi H đối xứng với p qua m chứng minh HB song song AB Gọi I là trung điểm HB và O là trung điểm của AB và MN chứng minh ion thẳng hàng
a: Xét tứ giác BMNP có
BM//NP
NM//BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
Xét ΔABC có
N là trung điểm của CA
NP//AB
Do đó: P là trung điểm của BC
b: Sửa đề; HB//AP
Xét ΔABC có
N là trung điểm của AC
NM//BC
Do đó: M là trung điểm của AB
Xét tứ giác AHBP có
M là trung điểm chung của AB và HP
=>AHBP là hình bình hành