Tại sao cơ thể thực vật thì cứng cáp còn cơ thể động vật thì mềm
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
C1: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường nhược trương. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?
C2: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường ưu trường. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?
C3: Con ếch con cá sống dưới nước, khi nó còn sống thì cơ thể chúng không bị phình lên. Nhưng khi nó chết thì nếu vẫn để trong môi trường nước thì cơ thể nó bị trương phình lên. Giải thích?
C4: Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau?
C5: Tại sao ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
Mấy cao nhân giải thích giùm mình với :< ...... Chiều nay mình kiểm đề cương rồi :(
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
a. Bằng hiểu biết của mình, em hãy so sánh động vật với thực vật? Từ đó, em hãy rút ra đặc điểm chung của động vật?
b. Tại sao coi tập đoàn Vôn-vốc không là cơ thể đơn bào cũng như cơ thể đa bào?a. So sánh giữa động vật với thực vật:
* Giống nhau:
+ Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào.
+ Tế bào có cấu tạo giống nhau gồm màng, chất nguyên sinh, các bào quan và nhân.
+ Có khả năng hô hấp, bài tiết, sinh trưởng, phát triển.
* Khác nhau:
Động vật | Thực vật |
- Thành tế bào không có Xenlulozo nên không có hình dạng nhất định. - Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan. - Sống dị dưỡng. | - Thành tế bào có Xenlulozo nên có hình dạng nhất định.
- Không có khả năng di chuyển. - Không có hệ thần kinh và giác quan. - Sống tự dưỡng. |
* Đặc điểm chung của động vật:
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Sống dị dưỡng.
b.
- Tập đoàn Vôn-vốc là tập đoàn đơn bào do được cấu tạo bởi các đơn bào trùng roi nên không là cơ thể đơn bào; cũng không là cơ thể đa bào do các cá thể vẫn vận động và dinh dưỡng tương đối độc lập.
- Tập đoàn Vôn-vốc được coi là cầu nối về mối quan hệ nguồn gốc giữa đơn bào và đa bào do các cá thể đã có mối quan hệ với nhau bằng cầu nối nguyên sinh chất, giữa chúng đã bắt đầu có sự phân hóa về cấu tạo và chức năng.
a. So sánh giữa động vật với thực vật: * Giống nhau:+ Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào.+ Tế bào có cấu tạo giống nhau gồm màng, chất nguyên sinh, các bàoquan và nhân.+ Có khả năng hô hấp, bài tiết, sinh trưởng, phát triển. * Khác nhau:Động vật Thực vật- Thành tế bào không cóXenlulozo nên không có hìnhdạng nhất định.- Có khả năng di chuyển.- Có hệ thần kinh và giác quan.- Sống dị dưỡng.- Thành tế bào có Xenlulozo nêncó hình dạng nhất định.- Không có khả năng di chuyển.- Không có hệ thần kinh và giácquan.- Sống tự dưỡng.* Đặc điểm chung của động vật:- Có khả năng di chuyển.- Có hệ thần kinh và giác quan.- Sống dị dưỡng.b. - Tập đoàn Vôn-vốc là tập đoàn đơn bào do được cấu tạo bởi các đơnbào trùng roi nên không là cơ thể đơn bào; cũng không là cơ thể đabào do các cá thể vẫn vận động và dinh dưỡng tương đối độc lập.- Tập đoàn Vôn-vốc được coi là cầu nối về mối quan hệ nguồn gốcgiữa đơn bào và đa bào do các cá thể đã có mối quan hệ với nhau bằngcầu nối nguyên sinh chất, giữa chúng đã bắt đầu có sự phân hóa về cấutạo và chức năng
a.So sánh giữa động vật với thực vật:
* Giống nhau:+Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào.+ Tếbào có cấu tạo giống nhau gồm màng, chất nguyên sinh, các bào quan và nhân.+ Có khả năng hô hấp, bài tiết, sinh trưởng, phát triển.* Khác nhauĐộng vật: -Thành tế bào không có Xenlulozo nên không có hình dạng nhất định.-Có khả năng di chuyển.-Có hệ thần kinh và giác quan.-Sống dị dưỡngThực vật : -Thành tế bào có Xenlulozo nên có hình dạng nhất định.-Không có khả năng di chuyển.-Không có hệ thần kinh và giác quan.-Sống tự dưỡng.* Đặc điểm chung của động vật:-Có khả năng di chuyển.b. -Tập đoàn Vôn-vốc là tập đoàn đơn bào do được cấu tạo bởi các đơn bào trùng roi nên không là cơ thể đơn bào; cũng không là cơ thể đa bào do các cá thể vẫn vận độngvà dinh dưỡng tương đối độc lập.-Tập đoàn Vôn-vốc được coi là cầu nối về mối quan hệ nguồn gốc giữa đơn bào và đa bào do các cá thể đã có mối quan hệvới nhau bằng cầu nối nguyên sinh chất, giữa chúng đã bắt đầu có sựphân hóa về cấu tạo và chức năng.-Có hệ thần kinh và giác quan.-Sống dị dưỡngHô hấp ở động vật
- Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật.
- So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật.
+ Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.
+ So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:
• Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2
• Khác nhau:
- Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.
- Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)
Hệ thống mở là gì? Tại sao nói cơ thể thực vật và động vật là những hệ thống mở, tự điều chỉnh?
Tham khảo:
Hệ thống mở và tự điều chỉnh là khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.
Nói cơ thể thực vật và động vật là những hệ thống mở, tự điều chỉnh bởi vì: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường và sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống giúp hệ thống cân bằng và phát triển.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
động vật không xương sống có đặc điểm chung là gì?
A.di chuyển linh hoạt,kích thước cơ thể lớn
B.có bộ xương trong,trong đó xương sống nằm dọc lưng,trong xương sống chứa tủy sống
C.cơ thể cứng cáp,quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra nhanh chóng
D.kích thước cơ thể nhỏ,có bộ xương trong nằm dọc sống lưng
trả lời nhanh giúp mik vs ạ
Đây là kết quả nghiên cứu của giáo sư Lê Tự Nhân trong suốt 2 tháng trời:
Cơ thể con người cũng là vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém.
Ví dụ cơ thể của con trai là cứng, có bề mặt phẳng, nhẵn thì phản xạ âm tốt
cơ thể của con gái là mềm, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém
Nếu thấy đúng thì cho 1 like nhé mấy bạn