tả 1 chú chó
hjhj haha
Dựa vào những gợi ý trong đoạn 1 của bài thơ lượm hãy viết 1 đoạn văn miêu tả hình ảnh chú bé lượm
Ai giúp làm cho mình 1 bài văn tả về môi trường với
Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây?Muốn tả người, cần chú ý đến yếu tố nào dưới đây? đố bạn đếm đc bao nhiêu câu
100 + x + 201 - 900 + x -10101010 = 0
(100 + 201 - 900 - 10101010 ) + ( x + x ) = 0
-10 101 609 + 2x = 0
2x = 0 - ( - 10 101 609 )
2x = 0 + 10 101 609
2x = 10 101 609
x = 10 101 609 : 2
x = 5 050 804,5
kết quảlà:
5050804.5
100 + x + 201 - 900 + x -10101010 = 0
( x + x ) + ( 100 + 201 - 900 - 10101010 ) = 0
2x + ( - 10101609 ) = 0
2x = 0 + 10101609
x = 10101609 : 2
x = 5050804,5
Đề 1: hãy tả một buổi chào cờ ở trường em
Đề 2: hãy tả về mùa đông giá lạnh
các bạn giúp mình nhé
_ Bài lm chỉ maq tính chất tham khảo _
Tạm biệt mùa thu ấm áp, trời đã chuyển sang mùa đông từ bao giờ em cũng không biết rõ chỉ cảm nhận được rằng gió mùa đông bắc thổi ngày một nhiều và cả xóm làng nơi em ở đều chìm vào trong sương mù vào những sáng sớm mùa đông.
Mùa đông – mùa của cái lạnh mà người ta có thể nói là cắt da cắt thịt, thậm chí ở nhiều nơi còn có tuyết, nước lạnh giá như đóng băng, cây cối thì không còn vẻ tươi trẻ, xanh tốt như mùa xuân và mùa hè nữa, tất cả đều cằn cỗi nghèo nàn. Cuộc sống sinh hoạt của mọi người trong xóm em nói riêng và của những người ở những vùng lạnh nói chung cũng có sự thay đổi khi thời tiết chuyển từ mùa này sang mùa kia.
Mùa đông thì mặt trời mọc muộn hơn so với mùa hè, vì vậy việc cảm nhận rằng trời đã sáng hay chưa cũng có sự thay đổi, vào mùa hè khoảng năm giờ sáng là ta đã có thể nhìn rõ được cảnh vật, nhưng còn mùa đông thì năm giờ trời vẫn còn tối như ban đêm, và tối cũng vậy, trời sẽ nhanh tối hơn vào mùa đông.
Ta thường nghe có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” là như vậy, tháng năm thuộc mùa hè và tháng mười thuộc mùa đông. Xóm em ở là một xóm nhỏ dưới chân núi, vào những sáng sớm mùa đông một làn sương mù bao phủ lấy cả xóm, mọi người thức dậy muộn hơn, chúng em cũng vậy, vào mùa đông nhà trường sẽ lùi thời gian học lại muộn hơn nên chúng em cũng không phải dậy sớm, trời lạnh thì ai muốn chui ra khỏi cái chăn ấm cơ chứ, mọi người phải mặc quần áo thật ấm, thường thì nhà em có bếp củi và mọi người cùng ngồi quay quần để sưởi ấm, ai có công việc gì hay chúng em đi học thì phải chuẩn bị đầy đủ tất, găng tay,mũ len, quần áo ấm rồi mới ra đường. Gió mùa đông bắc thổi đều đặn mang đến cảm giác tê tái da thịt, mùa đông cũng có nắng nhưng những tia nắng rất yếu ớt, và đặc biệt hay có mưa phùn.
Những cành cây trơ trọi lá, khẳng khiu, rau cỏ mùa này thường không mọc được vì lạnh quá. Mùa đông hay có những đợt rét đậm, rét hại và mọi người xem ti vi thấy rất nhiều gia súc chết vì không chịu nổi lạnh, mỗi nhà lại tìm những cách khác nhau để bảo vệ đàn gia súc nhà mình. Em hay xem dự báo thời tiết và hay thấy những nơi nhiệt độ xuống thấp quá nên có tuyết, mặc dù lạnh nhưng nhìn thật đẹp. Sau một ngày làm việc mọi người trở về nhà và quây quần bên mâm cơm thật ấm cúng.
Mùa đông thật lạnh nhưng thiếu nó thì sao còn có thể gọi là bốn mùa, có nóng thì phải có lạnh. Xuân qua thì hè tới, thu tàn rồi đến đông cứ như thế bốn mùa tuần hoàn nhau tạo nên sự đa dạng của thời tiết.
Đề 2 : Tả buổi chào cờ đầu tuần ở trường em.
Bài Làm
Thế là đã đến thứ hai rồi! Em đến trường sớm hơn mọi ngày một chút, vì hôm nay tổ chức lễ chào cờ.
Trời hôm nay thật là đẹp! Những đám mây trắng nhởn nhơ bay trên bầu trời xanh ngắt. Tại sân trường, chúng em đã có mặt đông đủ. Oa! Mọi người ăn mặc thật là đẹp. Màu trắng của chiếc áo đồng phục, màu đen của những mái tóc, màu áo dài của các cô giáo và màu đỏ tươi của chiếc khăn đỏ luôn mang trên vai các bạn Đội viên. Tất cả hòa vào nhau trông như một khu vườn đầy hoa. Những chiếc ghế xanh, đỏ, tím, vàng xếp thành hàng như một chiếc tàu đang chạy. Trên khán đài, cô tổng phụ trách, thầy hiệu trưởng và cô hiệuCác bạn đội trống mặc bộ quần áo trắng toát đang đánh trống thử: Tùng! Tùng! Tùng!. Tiếng trống kéo dài vang lên như thôi thúc chúng em vào xếp hàng. Khi cả trường đã ổn định, tiếng hô dõng dạc của cô tổng phụ trách từ loa vang lên: “Mời các thầy cô giáo và toàn thể các con học sinh đứng dậy làm lễ chào cờ”. “Nghiêm! Chào cờ… Chào!”. Những bàn tay búp măng của các bạn Đội viên giơ lên. Hàng nghìn con mắt hướng về lá Quốc kì. Sao mà im lặng thế, những tiếng chim hót líu lo, tiếng cười đùa như đã biến mất. Từ loa vang lên: “Quốc ca”. “Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu nước, bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa….”. Bài hát như nhắc chúng em nhớ đến bao chiến sĩ dũng cảm đã ngã xuống cho Tổ quốc độc lập tự do. Quốc ca kết thúc, Đội ca vang lên: “Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên, cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ…”. Bài hát như muốn nhắc nhở chúng em phải cố gắng chăm chỉ học hành để xứng đáng làm cháu ngoan Bác Hồ kính yêu. Quốc ca và Đội ca kết thúc. Cô tổng phụ trách nói: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẵn sàng!”. Tiếng hô to đều của cả trường vang lên: “Sẵn sàng” như lay động cả một bầu không khí. Thầy Hiệu trưởng lên nhận xét thi đua và phổ biến công tác trong tuần cho khối bốn và năm. Thầy khen lớp em đạt nhiều thành tích trong đợt hai mươi tháng mười một. Buổi lễ kết thúc, chúng em lần lượt xếp hàng vào lớp.
Khi vào lớp, hình ảnh của lá cờ vẫn thấp thoáng đâu đây trong phòng học. Mái trường thân yêu với những lá cờ đầu tuần mãi mãi sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí chúng em phó đang thoăn thoắt chuẩn bị cho buổi lễ chào cờ.
Đề 1:
Những tia nắng dịu mát của buổi bình minh như theo em vào đến trường. Hôm nay là ngày thứ hai, mới sáng sớm mà học sinh tụ tập đầy cả sân trường để chuẩn bị làm lễ chào cờ. Lúc này sân trường nhộn nhịp hẳn lên.
Tiếng cười nói râm ran. Trước dãy lớp gần nơi làm lễ, các bạn trực nhật đang sắp xếp lại các dãy bàn ghế thầy cô đến ngồi dự lễ. Giữa sân là một cột cờ thẳng cao khoảng mười thước được sơn trắng. So với những ngày trong tuần, hôm nay sân trường trở nên sạch sẽ hơn, có lẽ bác bảo vệ đã chuẩn bị quét từ sáng sớm.
Bỗng một hồi trống vang lên. Không ai bảo tất cả học sinh đều chạy ngay đến cho lớp mình để xep hàng ngay ngắn. Bạn lớp trưởng đứng ra chỉ huy. Sân trường bớt đi phần ồn ào và dường như rộng hẳn ra. Hàng ngũ thang tắp trông chẳng khác nào một doanh trại đang tập hợp binh lính thật nghiêm túc và trật tự. Các lớp trưởng đến báo cáo về sĩ số của lớp mình. Trong lúc này, thầy cô lần lượt đến ngồi vào các dãy ghế. Hôm nay thầy cô nào cũng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên sau một ngày chủ nhật nghỉ ngơi thoải mái. Các tà áo dài đủ màu sắc thật thướt tha của các cô như tô điểm thêm cho buổi lễ sinh động hơn, đẹp mắt hơn. Rồi một tiếng hô: "Nghiêm" thật to của bạn chỉ huy liên đội khiến tất cả trở nên im lặng. Tất cả hướng về phía cột cờ. Buổi lễ chào cờ bắt đầu. Lá Quốc kì được kéo lên bay phần phật trong gió. Tìểng hát của bài quốc ca trầm hùng bay cao bay xa khiến em tưởng như tiếng bước chân dồn dập của đoàn quân ta ngày nào thật oai hừng tiến ra mặt trận. Trên đỉnh cột cờ lá Quốc kì đang lượn mình theo gió, dưới sân trường bài Quốc ca hùng tráng đang hòa vào không gian. Tất cả học sinh hát thật to, hát say sưa bằng tất cả trái tim, tất cả tấm lòng theo lời ca tiếng hát ấy. Dường như trong lời ca tiếng hát ấy em hình dung được nỗi nhọc nhằn gian lao cùng như những hi sinh mất mát của các anh chiến sĩ đã ngã xuống tô thắm cho màu cờ thêm đỏ. Chiến tích của các anh hùng liệt sĩ đã quyện trong lời ca thắm vào lá Quốc kì.
Bài Quốc ca chấm dứt, thầy hiệu trưởng có vài lời nhận xét và nhắc nhở học sinh. Trong bầu không khí thật yên tĩnh, tiếng thầy vang lên nghe thật rõ và ấm áp làm sao ấy. Lời thầy dặn dò như một người cha ân cần giáo đục con cái. Chúng em như uống từng lời giáo huấn ấy, lòng dặn lòng cố thực hiện thật tốt những điều thầy đã phổ biến. Một cơn gió thoảng qua, những chiếc lá me, lá phượng li ti bay bay rơi nhẹ trên tóc của học sinh đang ngồi dưới sân. Đây đó trên cành vài con chim đùa giỡn hót líu lo. Dường như chúng muốn chia sẻ niềm vui với chúng em được thầy hiệu trưởng khen lớp có kỉ luật tốt và học tốt nhất trong tuần vừa qua.
Buổi chào cờ đã xong. Học sinh tuần tự vào lớp học tiết đầu tiên. Những ánh mắt nụ cười của bạn bè lớp em trao nhau như ngầm nhắc nhở phải cố gắng hơn nữa để giữ mãi danh hiệu thi đua cho lớp. Em cũng thầm hứa với mình là phải làm như vậy đó.
kbn vs mình nha mọi người và giải giúp mình bài này em hãy tả lớp học vào 1 tiết kiểm tra ( MAI MÌNH NỘP )
Mình cũng muốn kết bạn nhưng làm gì có bài đâu
Mọi người giúp em với:
Hãy viết 1 đoạn văn tả lại một cây có nhiều kỉ niệm với em (khoảng 10 câu)
Nhà bà ngoại ở đầu làng Hạ, cạnh hồ sen rộng hơn ba mẫu. Tháng ba, mặt hồ như được phủ một màu xanh biếc của lá sen. Có lá nằm bồng bềnh trên mặt nước, có lá nhô cao như chiếc lọng xanh, cuống lá có nhiều gai. Đầu tháng tư, sen nở hoa. Sen hồng và sen trắng nở xoè to như cái bát, phô nhị vàng thơm ngào ngạt. Đi qua hồ sen, em cảm thấy lâng lâng, chiếc túi sách như mang hương sen đến lớp. Đầm sen này đã có rất nhiều kỉ niệm với em. Em đã có lần cheof thuyền ra giữa đầm để hái sen cùng chị Ngọc. Chị Ngọc biết bơi còn em thì không biết bơi. Khi chèo ra chỗ sâu, em cố với bông hoa sen hồng đang nở thì bỗng trượt tay ngã xuống đầm. Chị Ngọc cố với lấy tay em vừa bám vào mạn thuyền. Một lúc sau, hai chị em cũng đã lên được thuyền. Chị Ngọc thì mừng vì em không sao, còn em thì được 1 phen hú hồn. Sợ chết khiếp đi được. Chắc đầm sen cũng đang cười em rằng: '' Tham thì cho chết ''
Thế là 5 năm tiểu học đã kết thúc. Những kỉ niệm vui buồn bên những người bạn, người thầy và mái trường làm sao em có thể quên được. Nhưng bác phượng vĩ nơi chứa những kỉ niệm đẹp nhất với em trong 5 năm tiểu học. Nơi những hàng ghế đá tựa vào gốc cây một màu trắng mây. Chính chỗ đấy là nơi chúng em cãi nhau, giận hờn vu vơ hoặc những tiếng cười nói. Bác phượng vĩ gắn bó với những đứa học trò tinh nghịch như chúng tôi. Bác biết tất cả kỉ niệm đẹp của chúng tôi, nên cứ mỗi mùa hè đến là chúng tôi đứa nào cũng buồn, đứa nào cũng muốn ở lại không muồn rời xa. Ngồi tựa vào gốc cây, bác như đang nói với chúng tôi rằng" ai rồi cũng sẽ lớn, các cháu hãy bước tiếp trên con đường của mình để tới với thành công" tôi và mấy người bạn ôm bác và khắc tên mình lên bác để bác không bao giờ quên chúng tôi. Kỉ niệm sẽ vẫn mãi là kỉ niệm nhưng kỉ niệm ấy sẽ luôn mãi trong tim của những đứa học trò chúng tôi.
Tả lại một người bạn thân của em
Em có rất nhiều người bạn thân. Nhưng người em yêu quý nhất là bạn Thu.
Em và Thu chơi với nhau lâu lắm rồi, chúng em quen nhau khi hai đứa được xếp vào cùng một lớp hai. Từ hồi ấy đến bây giờ đã mấy năm rồi nhỉ? Chà! cũng 6 năm rồi đấy, tuy vậy nhưng tình bạn của chúng em vẫn thắm thiết như ngày nào. Em và Thu bằng tuổi nhau, nghĩa là năm nay hai đứa đều mười một tuổi. Tuy thế nhưng khi đi với Thu em thấy bạn trông có vẻ chững chạc và lớn hơn em nhiều. Thu đến lớp trong bộ áo đồng phục với chiếc áo trắng và chiếc váy kẻ ca rô cùng chiếc khăn quàng đỏ được thắt ngay ngắn trước ngực. Ở nhà bạn thường mặc những bộ đồ rất mát mẻ, còn khi đi chơi bạn hay chọn các bộ đồ khoẻ khoắn với chiếc áo phông cùng với cùng với chiếc quần jeans. Thu có dáng đi thật uyển chuyển, nhẹ nhàng. Làn da trắng hồng, mịn màng làm tôn lên khuôn mặt bầu bĩnh, đáng yêu của bạn. Chao ôi! Đôi mắt của bạn thật là đẹp. Đôi mắt to, đen láy, sâu thẳm và trong đôi mắt đó luôn ánh lên cái nhìn nghịch ngợm của tuổi học trò nhưng cũng rất dịu hiền. Mái tóc đen óng, mượt mà, luôn được bạn cặp gọn ra đằng sau gáy bằng chiếc cặp nho nhỏ, xinh xinh. Em yêu nhất là khuôn mặt bạn mỗi khi vui hay mỗi khi bạn được điểm 10, khi đó khuôn mặt bỗng trở nên tươi tắn, rạng rỡ hẳn lên, đôi môi đỏ hồng hé nở một nụ cười để lộ hàm răng trắng, đều đặn.
Em quý Thu không chỉ vì nét đẹp đáng yêu của bạn mà là những nết tốt của bạn để em và các bạn noi theo. Ở lớp Thu luôn tỏ ra là một người học sinh xuất sắc, lực học về các môn của bạn rất đều. Trong lớp bạn còn rất chăm giơ tay phát biểu, những bài toán khó chưa thấy bạn nào giải được thì đã thấy cánh tay búp măng của Thu giơ lên rồi. tuy học giỏi nhưng Thu không hề kiêu căng mà rất khiêm tốn, những hôm có bài khó các bạn học kém thường nhờ bạn ấy giảng hộ và Thu vui vẻ nhận lời, hôm nay Thu giảng các bạn chưa hiểu thì hôm sau Thu lại giảng tiếp cho đến khi các bạn thật hiểu mới thôi. Không những thế Thu còn là một cây văn nghệ của lớp, giọng hát của bạn như trời phú: sao mà ấm áp, thiết tha đến thế khi hát về tình thầy trò, mà cũng thật à nhhí nhảnh, vui tươi khi hát về tình bạn thơ ngây trong sáng của tuổi học trò. Bạn còn rất lễ phép với người trên, khi gặp các thầy cô trong trường bạn đều đứng nghiêm chào hỏi lễ phép.
Sau một thời gian được cùng học, cùng chơi với bạn em đã học được ở bạn rất nhiều tính tốt. Và em sẽ cố gắng noi gương học tập ở bạn để trở thành một người học sinh xuất sắc.
mình nghĩ câu này bạn nên tự làm vì mỗi người đều có bạn thân
Nếu ai hỏi tôi rằng người bạn thân nhất của bạn là ai? Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời rằng đó chính là Lan - Cô bạn lớp trưởng lớp tôi.
Lan năm nay 11 tuổi, bằng tuổi tôi. Bạn có dáng người cân đối, khỏe mạnh cùng với cách ăn mặc trang nhã, gọn gàng cộng với tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát nên trông bạn thật xứng đáng là con chim đầu đàn của lớp.
Lan thật xinh đẹp, luôn nổi bật trong đám bạn gái lớp tôi bởi bạn có khuân mặt trái xoan, nước da trắng hồng cùng với mái tóc dài đen nhánh. Đôi mắt tròn, đen lộ rõ vẻ thông minh. Cái mũi dọc dừa xinh xắn càng làm cho khuân mặt của bạn thêm thanh tú. Mỗi lúc vui đùa hay nói chuyện Lan luôn nở ra nụ cười rất tươi, để lộ hai hàm răng trắng đều như hạt bắp. Ai gặp Lan cũng phải trầm trồ khen ngợi vì vẻ đẹp dịu dàng, ít ai có được.
Còn tính tình của Lan thì khỏi phải nói. Tuy bằng tuổi tôi nhưng bạn chính chắn hơn tôi rất nhiều. Lan sống chan hòa, cởi mở với bạn bè. Về học tập Lan luôn đứng đầu lớp, không những thế bạn còn luôn đi đầu trong các hoạt động của lớp cũng như của trường. Con người bạn thật mẫu mực. Vừa xinh đẹp lại giỏi giang nhưng bạn không hề kiêu căng mà sống hết mình về tập thể. Ở lớp, có việc gì khúc mắc, bạn bình tĩnh khéo léo giải quyết. Đối với những bạn học yếu bạn tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo đến nơi, đến chốn. Nhờ có bạn mà lớp tôi luôn luôn đi đầu trong các hoạt động của liên đội. Vì thế trong trường thầy cô nào cũng yêu quý Lan.
Ở lớp Lan như vậy đấy còn về nhà Lan lại càng tuyệt vời hơn. Ngoài giờ học, Lan còn rất chăm chỉ làm việc nhà. Đối với ông bà cha mẹ Lan còn là một đứa cháu hiếu thảo, một người con ngoan ngoãn. Đối với mọi người xung quanh Lan luôn kính trọng, lễ phép. Vì thế mọi người đã dặt cho Lan một cái tên thật thân mật: ''Cô Tấm chăm làm". Tình bạn giữa tôi và Lan ngày càng thân thiết. Tôi và Lan cùng vui chơi, truy bài, học nhóm. Nhiều lần tôi chưa hiểu bài Lan đến tận nhà giảng bài cho tôi. Tôi thật ngưỡng mộ bạn. Không chỉ với tôi mà tất cả các bạn trong lớp, trong trường đều ngưỡng mộ bạn.
Chơi với Lan tôi thấy rất thỏa mái. Tôi thật tự hào khi có một người bạn như vậy. Tôi mong ước sẽ được học cùng bạn để học tập những phẩm chất tốt của Lan.
Kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội .
Help me ! Mn ơi giúp mk nhé !!!!!!!!!!Nếu có mạng thì ít thui nhé ! Mơn mn trc!!. Mk cần trước tối ngày mai!!!!!!!!!!!!
Để chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, nhà trường tổ chức cuộc gặp gỡ, nói chuyện giữa các chú cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Mỹ với học sinh chúng tôi. Đó là một buổi nói chuyện đầy xúc động. Với tôi, cuộc gặp gỡ này càng đặc biệt hơn, bởi vì tôi được vinh dự đại diện cho các bạn học sinh phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau với thế hệ cha anh đi trước.
Tôi đã có mặt tại trường từ sáng sớm. Sao tôi thấy hồi hộp quá! Sân trường hôm nay được trang hoàng thật rực rỡ. Phía khán đài, tấm phông xanh nổi bật lên hàng chữ trắng: “Chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 – 22/12/2009”. Bên dưới là dòng chữ in nghiêng: “Gặp gỡ với những chứng nhân lịch sử”. Dường như một bầu không khí thiêng liêng và vô cùng trang trọng đang bao trùm cả sân trường.
Đúng 7 giờ 30 phút, buổi lễ chính thức được bắt đầu. Tất cả các học sinh đều mặc đồng phục, xếp hàng ngay ngắn. Trên khán đài, thầy hiệu trưởng cùng các thầy cô giáo đã có mặt đông đủ. Cả trường bỗng vang lên tiếng vỗ tay giòn giã. Toàn thể học sinh đứng dậy để chào đón một đoàn khách đặc biệt. Đó là các chú bộ đội, những người trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Sau nghi thức lễ chào cờ, thấy hiệu trưởng đọc bài diễn văn chào mừng ngày 22/12. Cả sân trường im lặng lắng nghe. Thỉnh thoảng, từng tràng vỗ tay nồng nhiệt vang lên, góp phần làm cho buổi lễ thêm phần sôi nổi. Giây phút chờ đợi rồi cũng tới. Một sĩ quan quân đội trong bộ quân phục màu xanh lá cây bước lên trò chuyện với toàn trường. Gương mặt chú kiên nghị và đôn hậu. Giọng nói của chú ấm áp và thân tình. Chú ôn lại những kí ức hào hùng của thế hệ các chú trong cuộc kháng chiến của dân tộc. Có lẽ phần thú vị nhất mà chúng tôi được nghe là những kỉ niệm có thật và xúc động vô cùng giữa thời chiến.
_ Với chú, kỉ niệm sâu sắc nhất là trong lúc tham gia chiến dịch ở Nam Lào. Đó là một đêm mưa tầm tã. Đơn vị chú trên đường hành quân qua cánh đồng thì bị địch phát hiện và bắn phá dữ dội. Chú bị thương và lạc đơn vị. Do mất máu quá nhiều nên chú ngất đi. Tỉnh dậy, chú thấy mình nằm trên chiếc chõng tre. Bên cạnh là một bà má với nét mặt lo lắng, đang ngồi chườm khăn lên trán chú. Má đã tận tình chăm sóc chú cho đến khi chú hồi phục trở lại.
Chú im lặng một lúc rồi xúc động nói tiếp:
_ Sau này chú mới biết má cũng có con tham gia quân giải phóng và đã hi sinh. Má xem các chú bộ đội như con của mình, luôn chăm sóc các chú rất tận tình. Mấy năm sau, trở lại ngôi làng xưa, chú không còn được gặp má nữa. Má đã mất cách đó không lâu do tuổi già sức yếu.
Mắt chú như nhòa đi. Giọng chú nghẹn ngào, xúc động. Cả trường cũng im lặng hồi lâu.
Sau đó, chúng tôi đã hỏi các chú rất nhiều điều chúng tôi băn khoăn về thời chiến. Các bạn trong lớp tôi rất sôi nổi và hào hứng khi được đối thoại với các chú. Qua đó, chúng tôi đã hiểu hơn rất nhiều về những con người của thế hệ trước, về cuộc kháng chiến gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc, về những mất mát đau thương mà cả dân tộc ta đã phải trải qua.
Cuối cùng, tôi thay mặt cho các bạn học sinh đứng lên phát biểu suy nghĩ của mình. Dù rất xúc động và hồi hộp, tôi vẫn nhận thấy ánh mắt khích lệ mà các thầy cô giáo và các bạn cùng lớp dành cho tôi. Điều đó đã giúp tôi thêm tự tin để bước lên, phát biểu bằng chính cảm xúc đang dâng trào trong tôi.
_ Thưa các bác, các chú!
Chúng cháu là thế hệ may mắn được sinh ra khi đất nước đã hòa bình, thống nhất. Tuy nhiên, qua buổi gặp gỡ và trò chuyện hôm nay, chúng cháu đã phần nào biết được sự gian khổ và mất mát hi sinh của những người đi trước. Hiểu được điều ấy, chúng cháu càng khâm phục, ngưỡng mộ và tự hào về thế hệ cha anh. Chúng cháu càng trân trọng những giá trị của cuộc sống tự do mà chúng cháu đang được hưởng. Chúng cháu xin hứa sẽ chăm chỉ học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Cuối cùng, cháu xin thay mặt các bạn học sinh, kính chúc các bác, các chú và gia quyến luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Chúc các bác, các chú có một ngày 22/12 thật vui vẻ và ý nghĩa.
Tôi kết thúc bài phát biểu của mình trong tiếng vỗ tay ủng hộ của các bạn trong trường. Trong tôi dâng lên một niềm tự hào về dân tộc mình, về thế hệ cha anh đi trước của mình. Tôi tự hứa với lòng mình phải sống sao cho thật xứng đáng là con cháu của đất nước Việt Nam anh hùng.
MK CÓ DÙNG MẠNG .BN THAM KHẢO NHÉ .CHÚC BẠN HOX TỐT
Vì time không có nên bạn tham khảo nhé
Để chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, nhà trường tổ chức cuộc gặp gỡ, nói chuyện giữa các chú cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Mỹ với học sinh chúng tôi. Đó là một buổi nói chuyện đầy xúc động. Với tôi, cuộc gặp gỡ này càng đặc biệt hơn, bởi vì tôi được vinh dự đại diện cho các bạn học sinh phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau với thế hệ cha anh đi trước. Tôi đã có mặt tại trường từ sáng sớm. Sao tôi thấy hồi hộp quá! Sân trường hôm nay được trang hoàng thật rực rỡ. Phía khán đài, tấm phông xanh nổi bật lên hàng chữ trắng: “Chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 – 22/12/2009”. Bên dưới là dòng chữ in nghiêng: “Gặp gỡ với những chứng nhân lịch sử”. Dường như một bầu không khí thiêng liêng và vô cùng trang trọng đang bao trùm cả sân trường. Đúng 7 giờ 30 phút, buổi lễ chính thức được bắt đầu. Tất cả các học sinh đều mặc đồng phục, xếp hàng ngay ngắn. Trên khán đài, thầy hiệu trưởng cùng các thầy cô giáo đã có mặt đông đủ. Cả trường bỗng vang lên tiếng vỗ tay giòn giã. Toàn thể học sinh đứng dậy để chào đón một đoàn khách đặc biệt. Đó là các chú bộ đội, những người trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sau nghi thức lễ chào cờ, thấy hiệu trưởng đọc bài diễn văn chào mừng ngày 22/12. Cả sân trường im lặng lắng nghe. Thỉnh thoảng, từng tràng vỗ tay nồng nhiệt vang lên, góp phần làm cho buổi lễ thêm phần sôi nổi. Giây phút chờ đợi rồi cũng tới. Một sĩ quan quân đội trong bộ quân phục màu xanh lá cây bước lên trò chuyện với toàn trường. Gương mặt chú kiên nghị và đôn hậu. Giọng nói của chú ấm áp và thân tình. Chú ôn lại những kí ức hào hùng của thế hệ các chú trong cuộc kháng chiến của dân tộc. Có lẽ phần thú vị nhất mà chúng tôi được nghe là những kỉ niệm có thật và xúc động vô cùng giữa thời chiến. _ Với chú, kỉ niệm sâu sắc nhất là trong lúc tham gia chiến dịch ở Nam Lào. Đó là một đêm mưa tầm tã. Đơn vị chú trên đường hành quân qua cánh đồng thì bị địch phát hiện và bắn phá dữ dội. Chú bị thương và lạc đơn vị. Do mất máu quá nhiều nên chú ngất đi. Tỉnh dậy, chú thấy mình nằm trên chiếc chõng tre. Bên cạnh là một bà má với nét mặt lo lắng, đang ngồi chườm khăn lên trán chú. Má đã tận tình chăm sóc chú cho đến khi chú hồi phục trở lại. Chú im lặng một lúc rồi xúc động nói tiếp: _ Sau này chú mới biết má cũng có con tham gia quân giải phóng và đã hi sinh. Má xem các chú bộ đội như con của mình, luôn chăm sóc các chú rất tận tình. Mấy năm sau, trở lại ngôi làng xưa, chú không còn được gặp má nữa. Má đã mất cách đó không lâu do tuổi già sức yếu. Mắt chú như nhòa đi. Giọng chú nghẹn ngào, xúc động. Cả trường cũng im lặng hồi lâu. Sau đó, chúng tôi đã hỏi các chú rất nhiều điều chúng tôi băn khoăn về thời chiến. Các bạn trong lớp tôi rất sôi nổi và hào hứng khi được đối thoại với các chú. Qua đó, chúng tôi đã hiểu hơn rất nhiều về những con người của thế hệ trước, về cuộc kháng chiến gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc, về những mất mát đau thương mà cả dân tộc ta đã phải trải qua. Cuối cùng, tôi thay mặt cho các bạn học sinh đứng lên phát biểu suy nghĩ của mình. Dù rất xúc động và hồi hộp, tôi vẫn nhận thấy ánh mắt khích lệ mà các thầy cô giáo và các bạn cùng lớp dành cho tôi. Điều đó đã giúp tôi thêm tự tin để bước lên, phát biểu bằng chính cảm xúc đang dâng trào trong tôi. _ Thưa các bác, các chú! Chúng cháu là thế hệ may mắn được sinh ra khi đất nước đã hòa bình, thống nhất. Tuy nhiên, qua buổi gặp gỡ và trò chuyện hôm nay, chúng cháu đã phần nào biết được sự gian khổ và mất mát hi sinh của những người đi trước. Hiểu được điều ấy, chúng cháu càng khâm phục, ngưỡng mộ và tự hào về thế hệ cha anh. Chúng cháu càng trân trọng những giá trị của cuộc sống tự do mà chúng cháu đang được hưởng. Chúng cháu xin hứa sẽ chăm chỉ học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Cuối cùng, cháu xin thay mặt các bạn học sinh, kính chúc các bác, các chú và gia quyến luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Chúc các bác, các chú có một ngày 22/12 thật vui vẻ và ý nghĩa. Tôi kết thúc bài phát biểu của mình trong tiếng vỗ tay ủng hộ của các bạn trong trường. Trong tôi dâng lên một niềm tự hào về dân tộc mình, về thế hệ cha anh đi trước của mình. Tôi tự hứa với lòng mình phải sống sao cho thật xứng đáng là con cháu của đất nước Việt Nam anh hùng.
Trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết ngày 22-12 là ngày gì. Và ngày này có ý nghĩa lịch sử rất lớn đối với dân tộc, với đất nước và với mỗi con người Việt Nam chúng ta. Nó không chỉ trở thành ngày lễ của các chú, các bác trong quân ngũ mà nó còn là ngày vui chung của mọi người trên đất nước Việt Nam.
Để kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, giáo dục học sinh truyền thống lịch sử lâu dài của dân tộc, trường em đã tổ chức một buổi tham quan Viện Bảo tàng Quân đội. Chuyến đi này đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc và nhiều bài học lí thú, bổ ích. Hơn thế nữa, trong buổi tham quan này, chúng em đã được vào Phòng Truyền thống của Viện bao tàng, gặp gỡ những con người đã đi vào lịch sử dân tộc: Đại tá Bùi Quang Thận - người trực tiếp lái xe tăng tiến thẳng vào Dinh Độc lập Ngày 30-4; Đại tá Lê - người trực tiếp kéo cờ trong ngày Quốc khánh 2-9.
Cuộc trò chuyện thật là vui vẻ, bổ ích. Chúng em quây quanh hai bác.
Gương mặt ai ai cũng hớn hở lạ thường; bởi trong lòng mỗi người đều có niềm hãnh diện đã được gặp mặt những người anh hùng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Linh Hương - lớp trưởng đứng lên thay mặt cả lớp hỏi thăm sức khỏe của các bác. Nhìn những tấm huân chương sáng lấp lánh trên ngực áo, em thấy một phần công lao của các bác trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Bác Lê dịu dàng hỏi:
- Thế nào, các cháu khỏe chứ? học tập ra sao?
- Có ạ, có ạ! Học kì một, lớp cháu hầu hết đều được học sinh giỏi, hạnh kiếm tốt đấy bác ạ. - Cả lớp nhao nhao.
- Thế là rất tốt, rất tốt. Các cháu đã thực hiện tốt năm điều Bác Hổ dạy, ngoan lắm! Bác Lê gật gù:
Bây giờ các cháu muốn hỏi gì nào?
Một loạt cánh tay giơ lên nhưng Quý nhanh nhảu giơ tay lên trước:
- Bác ơi! Tại sao có ngày 22-12 ạ?
Bác Thận gật đầu, mĩm cười rồi trả lời:
- Thế này cháu ạ! Vào ngày 7-5-1944, Tổng bộ Việt Minh ta ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”. Không khí lúc bấy giờ sôi sục trong tất cả các khu căn cứ. Chính bác cũng cảm nhận được bầu không khi bận rộn. Tình hình thời cuộc lúc này rất khẩn trương, vào khoảng tháng 10-1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nêu rõ “Phe xâm lược gần đón ngày bị tiêu diệt... Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh!”. Sau đó, theo chỉ thị của Cụ Hồ, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập ngày 22- 12-1944 nhằm phát động phong trào đấu tranh cả chính trị và quân sự để thúc đẩy quá trình cách mạng tiến lên mạnh mẽ hơn nữa. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã đánh thắng liên tiếp hai trận ở Phay Khắt và Nà Ngần. Từ đó ngày 22-12-1944 đã trở thành ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam. Các cháu đã rõ chưa nào?
Bây giờ thì em đã hiểu xuất xứ ngày 22-12 qua lời kể của bác Thận, hiểu về truyền thống yêu nước và ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước của dân tộc và đặc biệt là các chú, các bác trong quân đội. Càng hiểu nơi bắt đầu thì càng phải trân trọng, càng cần phải khắc ghi nó vào tiềm thức. Đó cũng là việc làm thể hiện lòng biết ơn của mình đối với các bậc tiền bốì đã hi sinh để ngày lễ này càng có ý nghĩa và sâu sắc.
Kế tiếp là câu hỏi của Trang dành cho bác Lê:
- Thưa bác? Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường lịch sử Ba Đình, bác là người trực tiếp kéo cờ Việt Nam lên cột cờ trong lúc mọi người hát Quốc ca. Cho cháu hỏi: Tâm trạng của bác lúc ấy như thế nào ạ?
- Đúng là lúc ấy bác giữ trọng trách nặng nề. Bác vừa mừng lại vừa lo. Các cháu có biết vì sao không? Mừng vì bác là người trực tiếp kéo cờ trong một buổi lễ hết sức quan trọng; rất vinh dự và tự hào. Lo là vì phải kéo cờ làm sao cho vừa hết bài Quốc ca thì cờ cũng phải kéo lên đỉnh cột cờ. Trong lúc đang kéo cờ thì bác có một cảm xúc rất khó tả nhưng vô cùng mãnh liệt: Sự xúc động đã lấn át trái tim bác. Lòng bác như muốn nói thật to: Việt Nam tự do! Việt Nam độc lập! Hồ Chủ tịch muôn năm!”.
Khuôn mặt bác thể hiện rõ nỗi xúc động cứ đan xen vào nhau. em thấu hiếu rằng ngày 2 -9 có ý nghĩa cực kì to lớn trong mỗi con người Việt Nam, làm đẹp thêm tâm hồn con người và làm vẻ vang thêm trang sử hào hùng của dân tộc Việt. Khuôn mặt mỗi thành viên của lớp 9A6 cũng khác nhau. Có người bộc lộ nét tươi tắn, sung sướng, hãnh diện và tự hào vì đất nước ta đã giành chiến thắng từ tay thực dân Pháp bằng rất nhiều nỗ lực phi thường, cũng có bạn vẻ mặt trầm tư, suy nghĩ. Có lẽ bạn đang nghĩ, để có được hòa bình, độc lập như hôm nay, dân tộc ta đã đổ không biết bao nhiêu xương máu, bao con người đã ngã xuống cho Tổ quốc quyết sinh.
Sau đó, bác Thận lại kể cho chúng em nghe về chiến thắng lịch sử ngày 30-4. Nhờ có lời kể của bác mà chúng em biết được chiến thắng lẫy lừng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta và sự giúp đỡ to lớn của bạn bè năm châu.
Chính lúc này đây, em thật sự cảm động. Sự biết ơn, niềm tự hào, một chút hãnh diện, một chút hổ thẹn đã tạo nên trong lòng em một cảm xúc khó tả. Em đứng lên phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của mình.
Cháu xin thay mặt cho các bạn ngồi đây có đôi lời phát biểu. Thế hệ chúng cháu may mắn sinh ra đã được hưởng một nền hòa bình. Chúng cháu biết, để có được ngày hôm nay, cả dân tộc Việt Nam đã phải đánh đổi rất nhiều. Chúng cháu rất biết ơn các bác, những người đã hi sinh biết bao công sức và xương máu để bảo vệ đất nước. Chúng cháu hứa nguyện sẽ nỗ lực rèn luyện, học tập và tu dưỡng đạo đức để mai sau xây dựng đất nước vững mạnh hơn. Và ngày mai bắt đầu từ ngàv hôm nay. Ngay bây giờ, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng cháu sẽ cố gắng học tập tốt, để khi vào đời góp phần đưa nước ta sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Chúng cháu sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những truyền thống mà cha anh đi trước để lại. Cuối cùng, cháu xin chúc các bác một sức khỏe dồi dào để công tác tốt.
Em vừa kết thúc câu nói, một tràng pháo tay rộn rã vang lên. Tiếp theo, chúng em cùng các bác đi thăm Viện Bảo tàng. Vừa đi, các bác vừa giảng giải cho chúng em về truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Trời gần trưa, ánh nắng bắt đầu gay gắt, chúng em luyến tiếc chia tay các bác để lên xe ô tô trở về trường.
Buổi ngoại khóa tuy kết thúc nhưng đã để lại trong lòng chúng em biết bao cảm xúc. Đối với riêng em, đây là một dịp để nói lên những suy nghĩ của mình với thế hệ cha anh đi trước, tăng thêm lòng quyết tâm và niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn.
HÃy TẢ 1 CHÚ GÀ TRỐNG
“Ò…ó…o…o…o..!”Đố các bạn biết tiếng gì đấy?Đó là tiếng gáy vang của chú gà trống nhà em.Chú đã gắn bó thân thiết với gia đình em suốt ba năm qua.Chú là giống gà trống Đông Cảo.Em nhớ ông đã có lần bảo “Giống gà Đông Cảo rất to,khỏe !”Giống gà này nặng đến 4kg đến 5kg.Chú khoắc một bộ lông đỏ tía pha lẫn một mầu xanh óng ánh điểm bạc khiến chú ta trở nên sang trọng,quy phái.Bộ lông của chú mượt,mịn màng và rất dày.Những buổi chiều em và bé cún thường ra sân chơi với chú.Chú là một chiếc đồng hồ của xóm em.Chú gọi mọi người dây để bắt đầu bước vào một ngày làm việc mới.Không những chú là bạn của gia đình em mà cũng là bạn của bà con hàng xóm.
Đầu chú tròn,to bằng nắm tay người lớn.Trên đầu chú là một chiếc mào gà đỏ chói giống bông hoa mào gà khiến cho chú nổi bật trước đám gà mái.Mỏ chú hình búp chuối pha một màu vàng ươm,cái mỏ đó chắc rất cứng.Mỗi khi chú mổ những hạt thóc vãi trên sân thì nghe thấy tiếng cồm cộp thật uy lực.Em hỏi bố : “ Bố ơi!khi mổ cái mỏ của con gà có bị mòn đi không hả bố?” Bố cười nói : “ Có đấy con ạ, nhưng mỏ mòn đến đâu thì nó lại mọc ra tới đó.”Điều đó thật thú vị.Đôi mắt của chú tròn xoe,đen nhánh như hạt cườm,long lanh như có nước.Trông đôi mắt chú thật tinh nhanh.lông cổ của chú thật dày,điểm một vài sợi lông đỏ tía,màu xanh óng ánh.Cái cổ của chú vươn dài mỗi khi gáy.Thân hình chú chắc nịch.to khỏe,cường tráng.Hai cánh chú như hai chiếc quạt nan.khi vỗ cánh tạo ra tiếng phành phạch tạo nên một làn gió rất mạnh.Lũ gà nhép sợ hãi co rúm người vào góc tường.Ôi chao,cái đuôi của chú mới đẹp làm sao!cái đuôi đó đủ màu sắc :Xanh,đỏ vàng,trắng,xám.Cái đuôi cong cong,rực rỡ như chiếc cầu vồng sau cơn mưa.Đôi chân của chú to và rất khỏe.Chú có chiếc cựa rất nhọn đó chình là thứ vũ khí rất lợi hại khi chú giao chiến để dành lãnh địa.Sáng sớm,tôi đổ thóc ra sân.Chú không mổ ngay mà kêu “cục cục” gọi lũ gà mái đến rồi cả đàn cùng ăn.Lũ gà choai chẳng coi ai ra gì,chúng chạy ra đuổi mấy cô gà mái.Chú gà trống hào hiệp liền ra ngáng đường lũ gà choai.Chỉ cần mấy chiêu chú đã dạy cho chúng một bài học.Chú rất rộng rãi,chú còn dành phần cho lũ nhép con sợ đứng yên một góc sân.Chú đúng là “hiệp sĩ”gà trống.
Gia đình e luôn xem chú là thành viên trong nhà.chú là chiếc đồng hồ báo thức của cả xóm em.Ai thầm cám ơn và yêu quý chúng.
k cái coi
Nhà em có nuôi một đàn gà, có rất nhiều loại như: gà trống, gà mái, gà con…nhưng em chú ý nhất đến chú gà trống màu đỏ rực rỡ.
Con gà trống được mẹ em xin dưới bà ngoại về, khi mang về nó cũng khá to và bây giờ sau hai tháng ở nhà em nó đã trở thành một con gà trống cường tráng. Nó có cân nặng khoảng ba ki lô gam, có bộ lông màu đỏ rực rỡ, óng mượt riêng phần đuôi thì có điểm thêm một vài sợi lông khác màu. Chiếc đuôi cong cong khiến em liên tưởng đến chiếc cầu vồng với đủ các màu sắc. Chiếc mào đỏ rực rỡ như những bông hoa gạo tháng ba, hai mắt như hai hạt cườm, chiếc mỏ cứng mỗi khi nó nhặt thóc hay gạo ở sân là lại phát ra tiếng lạch cạch. Nó cũng hay dùng chiếc mỏ cứng ấy để mổ những con gà khác khi tranh nhau thức ăn, hay mổ bất cứ cái gì có ý định tấn công nó.
BÀI LÀM
1. Nếu nói chú gà trống của nhà em là thủ lĩnh của đàn gà thì cũng không phải lá quá đáng.
Đứng giữa đám đông nào các chị mái, các cô cậu tơ choai, các chị vịt xiêm…, chú cao lớn hơn hết với bộ lông óng ánh, đầy vẻ hùng dũng.
Trên đầu của chú mang một cái màu đỏ chét hình răng cưa nằm ngả sang một bên. Cổ chú được phủ một lớp lông màu đỏ chói rủ dài xuống tận vai. Đuôi thì vắt cầu vồng lên những chiếc lông màu tím thẳm tuyệt đẹp. Ôi, cái mỏ chú sao mà dễ sợ! Đã nhọn lại còn khoằm xuống. Rồi lại thêm đôi chân mập ú, có mang hai cựa dài sắc bén chẳng khác hai thanh kiếm của các võ sĩ thời xưa.
Mỗi sáng, khi mẹ em mở cửa chuồng là chú liền phóng ra ngoài, nhảy tót lên cành khế sau nhà. Chú rướn cổ lên, ưỡn ngực tới, vỗ cánh phành phạch mấy cái rồi ò ó o vang dậy cả một góc vườn. Chú chẳng biết nhường một ai. Từ cậu chó Mi - Mi, cô mèo Mun đến các anh gà trống lân cận, chú đều tung bộ vó của mình ra thị oai. Thế nhưng, mỗi lần tìm được một miếng mồi ngon nào, chú luôn mời các chị mái tơ đến đãi hết.
Vậy mà em thích chú gà trông ghê. Đi học về, em cứ lén mẹ xúc gạo rải cho chú ăn. Nên hễ thấy em là chú lịch phịch chạy theo sau.