Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
NT
26 tháng 7 2023 lúc 14:47

1:

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

căn x+1>=1

=>2/căn x+1<=2

=>-2/căn x+1>=-2

=>A>=-2+1=-1

Dấu = xảy ra khi x=0

b: loading...

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
BA
19 tháng 3 2017 lúc 15:17

A:     GTLN : 1

        GTNN : 0

B:     GTLN : 1

        GTNN :0

Bình luận (0)
MM
19 tháng 3 2017 lúc 17:42

Làm thế nào bn

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TV
28 tháng 8 2020 lúc 14:49

Mọi người giải giúp em nhé

Tính hợp lí

(2018/2017-2019/2018+2020/2019)×(1/2-

1/3-1/6)×(1/2+1/3+1/4+...+1/2020)

Em cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
28 tháng 8 2020 lúc 14:57

Tìm Max trước thôi nhé, Min nghĩ sau:V

a) đk: \(1\le x\le4\)

Ta có: \(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\)

=> \(A^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\right)\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-1+4-x\right)=2.3=6\)

=> \(A\le\sqrt{6}\) ( BĐT Bunhiacopxki)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x-1=4-x\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy Max(A) = \(\sqrt{6}\) khi x = 5/2

b) đk: \(-1\le x\le6\)

Tương tự sử dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(B\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x+1+6-x\right)}=\sqrt{2.7}=\sqrt{14}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+1=6-x\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy Max(B) = \(\sqrt{14}\) khi \(x=\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
28 tháng 8 2020 lúc 15:05

Min:

Áp dụng BĐT \(\sqrt{A}+\sqrt{B}\ge\sqrt{A+B}\) . Dấu "=" xảy ra khi \(AB=0\):

\(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x-1+4-x}=\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(4-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

\(B=\sqrt{x+1}+\sqrt{6-x}\ge\sqrt{x+1+6-x}=\sqrt{7}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x+1\right)\left(6-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=6\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
6 tháng 9 2023 lúc 14:06

\(B=\dfrac{x-\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-\left(x+1\right)}\)

\(B\) xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt[]{x}-\left(x+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+x+1\ne0,\forall x\in R\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge0\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{x-\sqrt[]{x}+1-1}{-\left(x-\sqrt[]{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=-1+\dfrac{1}{x-\sqrt[]{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow B=-1+\dfrac{1}{x-\sqrt[]{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1}\)

\(\Leftrightarrow B=-1+\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)

mà \(\left(\sqrt[]{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4},\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow B=-1+\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le-1+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow GTLN\left(B\right)=\dfrac{1}{3}\left(tại.x=\dfrac{1}{4}\right)\)

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết