Những câu hỏi liên quan
KP
Xem chi tiết
VP
25 tháng 8 2018 lúc 20:39

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\))

Vì (n-1)n(n+1) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 bội của, 1 bội của 3

Mà ƯC(2,3)=1

Suy ra n^3-n chia hết cho 2*3=6

Bình luận (0)
KM
25 tháng 8 2018 lúc 20:48

Ta có \(n^3-n=n.\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Vì \(n-1;n;n+1\)là 3 số nguyên liên tiếp 

Suy ra \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)chia hết cho 3

Mặt khác\(n-1;n;n+1\)là 3 số nguyên liên tiếp suy ra có ít nhất một số chẵn

Do đó \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)⋮2\)

Vì \(\text{Ư}CLN\left(2;3\right)=1\)suy ra \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)⋮6\)

Khi đó \(n^3-n⋮6\)

Vậy....

Bình luận (0)
KP
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NQ
22 tháng 7 2021 lúc 10:53

ta có

\(2n^2\left(n+1\right)-2n^2\left(n^2+n-3\right)=2n^2\left(4-n^2\right)=2n^2\left(2-n\right)\left(2+n\right)\)

nhận thấy \(n-2,n,n+2\)là ba số chẵn liên tiếp hoặc 3 số lẻ liên tiếp

do đó tích \(n^2\left(2-n\right)\left(2+n\right)\text{ chia hết cho 3 với mọi n}\)

hay \(2n^2\left(2-n\right)\left(2+n\right)\text{ chia hết cho 6 với mọi n}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CK
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NT
14 tháng 8 2016 lúc 21:18

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

Bình luận (0)
AN
14 tháng 8 2016 lúc 21:37

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

Bình luận (0)
NT
14 tháng 8 2016 lúc 21:42

Sao cậu k k cho tớ

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
NM
3 tháng 3 2019 lúc 22:56

bạn ghi sai đề ; 4n+3+4n+2-4n-1-4n =4n( 43+42-4-1)=4n.75 =4n-1.300 ta thấy n\(\inℕ^∗\) nên 4n-1.300 \(⋮\)300 \(\Rightarrow\)..............

......................(bạn ghi câu kết nha

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2022 lúc 20:39

 

Sửa đề: \(B=x^3+23x\) chia hết cho 6 với mọi x thuộc Z

\(B=x^3-x+24x\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+24x\)

Vì x;x-1;x+1 là 3 số liên tiếp

nên x(x-1)(x+1) chia hết cho 3!=6

=>B chia hết cho 6

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2022 lúc 20:39

Sửa đề: \(B=x^3+23x\) chia hết cho 6 với mọi x thuộc Z

\(B=x^3-x+24x\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+24x\)

Vì x;x-1;x+1 là 3 số liên tiếp

nên x(x-1)(x+1) chia hết cho 3!=6

=>B chia hết cho 6

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
9 tháng 1 2023 lúc 22:16

Ta chứng minh bằng quy nạp:

- Với  \(n=4\) BĐT trở thành \(3^3>4.6\) (đúng)

- Giả sử BĐT đúng với \(n=k\ge4\) hay \(3^{k-1}>k\left(k+2\right)\)

Ta cần chứng minh BĐT cũng đúng với \(n=k+1\)

Hay \(3^k>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\)

Thật vậy, ta có:

\(3^k=3.3^{k-1}>3.k\left(k+2\right)=\left(k+1\right)\left(k+3\right)+2k^2+2k-3\)

Do \(k\ge4\Rightarrow k-3>0\Rightarrow2k^2+2k-3>0\)

\(\Rightarrow\left(k+1\right)\left(k+3\right)+2k^2+2k-3>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\)

\(\Rightarrow3^k>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\) (đpcm)

Bình luận (0)