Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TT
17 tháng 10 2015 lúc 21:15

Đặt AB = x 

Gọi AC giao BD tại O 

Tam ABD có AB = AD và A = 60 độ 

=> tam giác ABD đều => AB = BD = x 

BAC = 1/2 BAD = 1/2 . 60 = 30 độ  ( AC là pg ) 

Tam giác ABO vuông tại O , theo HT giữa cạnh và góc 

=> OA = AB . sin BAO = x.cos30 = \(\frac{\sqrt{3}}{2}x\)  

=> AC = 2 OA = \(2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}x=\sqrt{3}x\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC\cdot BD=\frac{1}{2}\cdot x\cdot\sqrt{3}x=2\sqrt{3}\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 10 2015 lúc 21:14

AB=\(2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
CJ
Xem chi tiết
TT
26 tháng 3 2020 lúc 7:35

Kẻ BH vuông góc AD

Tam giác ABH là tam giác đều nên BH=AD=10(cm)

Suy ra SABCD=10.10=100(cm2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HV
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
NT
10 tháng 5 2023 lúc 19:35

a: Xét ΔBAC có BA=BC và góc ABC=60 độ

nên ΔABC đều

=>\(S_{ABC}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)

=>\(S_{ABCD}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
BC
Xem chi tiết
ZZ
3 tháng 3 2020 lúc 12:21

a

Dễ thấy \(\Delta\)BEC và \(\Delta\)DCF đồng dạng ( g.g ) nên \(\frac{BE}{DC}=\frac{EC}{CF}=\frac{BC}{DF}\)

\(\Rightarrow\)BE.DF=BC.DC=BC2 không đổi

b

Ta có:^ABD=\(\frac{1}{2}\)^ABC=\(\frac{1}{2}\)1200=600 \(\Rightarrow\)^EBD=1800-600=1200

Tương tự:^BDF=1200

Ta có:\(\frac{EB}{BC}=\frac{CD}{DF}\Rightarrow\frac{BE}{BD}=\frac{BD}{DF}\) ( để ý góc A bằng 600 và ABCD là hình thoy )

Khi đó \(\Delta\)EBD và \(\Delta\)BDF đồng dạng ( c.g.c ) \(\Rightarrow\)^DBF=^BED

Mà ^BED+^BDI=1200 nên ^DBI+^BDI=1200 hay ^BID=1200

c

Để nghĩ sau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BC
3 tháng 3 2020 lúc 14:22

Cảm ơn bạn nhiều nha, bạn giỏi quá. Đây là lần thứ 2 mình đăng câu hỏi, mình cần rất gấp mà lần đầu không ai giúp mình :(((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
NT
7 tháng 8 2023 lúc 23:34

1) \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.AC.BD\Rightarrow BD=\dfrac{2S_{ABCD}}{AC}=\dfrac{2.50\sqrt[]{3}}{10}=10\sqrt[]{3}\left(cm\right)\)

Gọi O là giao điểm AC và BD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{1}{2}AC=5\left(cm\right)\\OB=\dfrac{1}{2}BD=5\sqrt[]{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét Δ vuông OAB có :

\(AB^2=OA^2+OC^2=25+25.3=100\left(cm^2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow AB=10\left(cm\right)\)

2) Xét Δ vuông OAB có :

\(AB=2OA=10\left(cm\right)\)

⇒ Δ OAB là Δ nửa đều

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}=30^o\\\widehat{BAC}=60^o\end{matrix}\right.\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=2\widehat{BAC}\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=2\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\) (tính chất hình thoi)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=2.60=120^o\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=2.30=60^o\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
LC
2 tháng 1 2020 lúc 9:21

1) hình tự vẽ nhé

a) Vì ABCD là hình thoi (gt)

\(\Rightarrow AB=BC\left(đn\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại B

Mà \(\widehat{B}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác đều

b) Vì \(\Delta ABC\)đều(cmt)\(\Rightarrow AB=BC=AC=a\)

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo BD và AC

Vì ABCD là hình thoi (gt) \(\Rightarrow DB\perp AC\left(tc\right)\)

\(\Rightarrow BO\perp AC\)

Vì tam giác ABC đều mà trong tam giác ABC thì BO là đường cao ứng với cạnh AC

\(\Rightarrow BO\)là đường trung tuyến ứng vs cạnh AC(tc)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của AC

\(\Rightarrow AO=OC=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}a\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BOC vuông tại O ta được:

\(BO^2+OC^2=BC^2\)

\(BO^2+\frac{1}{4}a^2=a^2\)

\(BO^2=\frac{3}{4}a^2\)

\(\Rightarrow BO=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BO.AC=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}a}{2}.a\)

                                               \(=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

CMTT \(S_{ADC}=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

\(S_{ABCD}=S_{ADC}+S_{ABC}=\frac{\sqrt{3}}{2}a^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa