Chứng minh : Q.(72ngũ 100-1) € N
1. với \(n\in N,n\ge2\). chứng minh \(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
2.chứng minh \(17< \frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}< 18\)
A=\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\). Chứng minh rằng A\(\notin\)N
a/ Chứng minh phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) tối giản
b/ Chứng minh \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)
a) Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2) = d
\(\Rightarrow\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}\)
=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\) d
=> 1 \(⋮\) d
=> d = 1
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
b) Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
.........
\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
Mà \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\) ( đpcm )
Chứng minh rằng: 1/2!+2/3!+3/4!+......+99/100! <1
Thêm câu này nhé!
Chứng minh rằng: Mọi số nguyên dương thì 3 mũ n+2 - 2 mũ n+2 +3 mũ n -2 mũ n chia hết cho 10
1. cho \(a=\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}\). Tính A = \(\sqrt{16a^8-51a}\)
2. Cho 100 số tự nhiên a1,a2,...,a100 thoả mãn \(\dfrac{1}{\sqrt{a_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{a_{100}}}=19\)
Chứng minh rằng trong 100 số tự nhiên đó tồn tại 2 số bằng nhau
\(2a=1-\sqrt{2}\Rightarrow\sqrt{2}=1-2a\Rightarrow2=4a^2-4a+1\Rightarrow a^2-a=\dfrac{1}{4}\)
\(16a^8=16a^6\left(a^2-a\right)+16a^7=16a^7+4a^6=16a^5\left(a^2-a\right)+20a^6=20a^6+4a^5\)
\(=20a^4\left(a^2-a\right)+24a^5=24a^5+5a^4=24a^3\left(a^2-a\right)+29a^4\)
\(=29a^4+6a^3=29a^2\left(a^2-a\right)+35a^3=35a^3+\dfrac{29}{4}a^2\)
\(=35a\left(a^2-a\right)+\dfrac{169}{4}a^2=\dfrac{169}{4}a^2+\dfrac{35}{4}a=\dfrac{169}{4}\left(a^2-a\right)+51a=\dfrac{169}{16}+51a\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{\dfrac{169}{16}+51a-51a}=\dfrac{13}{4}\)
2/
Với \(a\in Z^+\) , ta có:
\(\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{2\sqrt{a}}< \dfrac{2}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=2\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}< 2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}< 2\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)=18\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}< 19\)
Áp dụng vào bài toán, ta có:
\(\dfrac{1}{\sqrt{a_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{a_{100}}}=19\left(1\right)\)
Giả sử tất cả các số tự nhiên \(a_k\left(k=1...100\right)\) đều khác nhau và \(a_k\ne0\), không làm mất tính tổng quát, giả sử \(1\le a_1< a_2< a_3< ...< a_{100}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1\ge1\\a_2\ge2\\...\\a_{100}\ge100\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{a_1}}\le\dfrac{1}{\sqrt{1}}\\\dfrac{1}{\sqrt{a_2}}\le\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\...\\\dfrac{1}{\sqrt{a_{100}}}\le\dfrac{1}{\sqrt{100}}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{a_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{a_{100}}}\le\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}< 19\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{a_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{a_{100}}}< 19\)
Mâu thuẫn với \(\left(1\right)\Rightarrow\) điều giả sử là sai.
Vậy phải tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau
a)Cho S = \(\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2012!}.\) Chứng minh rằng S< 2
b)Chứng minh rằng :\(\frac{9}{10!}+\frac{10}{11!}+\frac{11}{12!}+\frac{99}{100!}< \frac{1}{9!}\)
Ai làm nhanh mk l*** cho nhé !
sửa đề : \(\frac{9}{10!}+\frac{10}{11!}+\frac{11}{12!}+...+\frac{99}{100!}\)
\(=\frac{10-1}{10!}+\frac{11-1}{11!}+\frac{12-1}{12!}+...+\frac{100-1}{100!}\)
\(=\frac{1}{9!}-\frac{1}{10!}+\frac{1}{10!}-\frac{1}{11!}+\frac{1}{11!}-\frac{1}{12!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}\)
\(=\frac{1}{9!}-\frac{1}{100!}< \frac{1}{9!}\left(đpcm\right)\)
chứng minh rằng :\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.........+\frac{1}{100^2}< 1\)
Ta có:
\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
...
\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(\Leftrightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Leftrightarrow A< 1-\frac{1}{100}< 1\left(đpcm\right)\)
giúp mk vs các bạn ưi ! mk đang cần gấp ai nhanh mik tích cho !nhanh nha help me!thank nhìu
Chứng minh: \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)
\(\frac{1}{\sqrt{1}}=1>\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)
\(...\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)
Mà dựa vào mẫu của các số hạng mà ta biết tổng trên có \(\frac{100-1}{1}+1=100\)( số hạng )
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\) ( 100 số \(\frac{1}{10}\))
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}.100\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)
Vậy \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>10.\)
Cho C = 3 + 32 + 33 + ......... + 3100
Chứng mình C \(⋮\)40
Cho D = 11n+2 + 122n+1
chứng minh D \(⋮\)133
Giúp mình giải nhé😉🌠
ý a)là mình biết làm rồi có phải như vậy không
C = 3 + 32 + 33 + .......3100
=(3+32+33+34)+(35+36+37+38)+......+(397+398+399+3100)
=3.(1+3+32+33)+35(1+3+32+33)+.....+397.(1+3+32+33)
=3.40 + 35.40 +.......+397.40
=40.(3 + 35+ ...+397)
Suy ra C chia hết cho 40
\(C=3+3^2+3^3+....+3^{100}\)
\(C=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)
\(C=120+....+3^{97}.\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\)
\(C=120+....+3^{97}.120\)
\(\Rightarrow C⋮40\)
MÌNH CHỈ GIẢI ĐƯỢC MỘT BÀI THÔI NHÉ !