Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (x2 - x + 2)2 + (x - 2)2
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 4 + (x – 2)2
Cách 1: x2 – 4 + (x – 2)2
(Xuất hiện hằng đẳng thức (3))
= (x2– 22) + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
(Có nhân tử chung x – 2)
= (x – 2)[(x + 2) + (x – 2)]
= (x – 2)(x + 2 + x – 2)
= (x – 2)(2x)
= 2x(x – 2)
Cách 2: x2 – 4 + (x – 2)2
(Khai triển hằng đẳng thức (2))
= x2 – 4 + (x2 – 2.x.2 + 22)
= x2 – 4 + x2 – 4x + 4
= 2x2 – 4x
(Có nhân tử chung là 2x)
= 2x(x – 2)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x 2 − 2 x + x − 2
b) x 2 + 2 x y + y 2 − 9
phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) (x+2)(x2-2x+1)
phân tích đa thức (x2- x+ 1)2 - 5x( x2 -x +1)2 + 4x2 thành nhân tử
-Đặt \(t=\left(x^2-x+1\right)\)
\(\left(x^2-x+1\right)^2-5x\left(x^2-x+1\right)+4x^2\)
\(=t^2-5xt+4x^2\)
\(=t^2-4xt-xt+4x^2\)
\(=t\left(t-4x\right)-x\left(t-4x\right)\)
\(=\left(t-4x\right)\left(t-x\right)\)
\(=\left(x^2-x+1-4x\right)\left(x^2-x+1-x\right)\)
\(=\left(x^2-5x+1\right)\left(x^2-2x +1\right)\)
\(=\left(x^2-5x+1\right)\left(x-1\right)^2\)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 3x + 2
b) x2 + x – 6
c) x2 + 5x + 6
Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.
a) x2 – 3x + 2
= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)
= (x2 – x) – (2x – 2)
= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)
= (x – 1)(x – 2)
Hoặc: x2 – 3x + 2
= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)
= x2 – 4 – 3x + 6
= (x2 – 22) – 3(x – 2)
= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)
= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x – 6
= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)
= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)
= (x + 3)(x – 2)
c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)
= x2 + 2x + 3x + 6
= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)
= (x + 2)(x + 3)
Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)
a) x2 – 3x + 2
(Vì có x2 và nên ta thêm bớt để xuất hiện HĐT)
= (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x - 6
= (x – 2)(x + 3).
c) x2 + 5x + 6
= (x + 2)(x + 3).
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 +4xy + y 2 ; b) ( 2 x + 1 ) 2 - ( x - 1 ) 2 ;
c) 9 - 6x + x 2 - y 2 ; d) -(x + 2) + 3( x 2 -4).
a) Áp dụng HĐT 1 thu được ( 2 x + y ) 2 .
b) Áp dụng HĐT 3 với A = 2x + l; B = x - l thu được
[(2x +1) + (x -1)] [(2x +1) - (x -1)] rút gọn thành 3x(x + 2).
c) Ta có: 9 - 6x + x 2 - y 2 = ( 3 - x ) 2 - y 2 = (3 - x - y)(3 -x + y).
d) Ta có: -(x + 2) + 3( x 2 - 4) = -{x + 2) + 3(x + 2)(x - 2)
= (x + 2) [-1 + 3(x - 2)] = (x + 2)(3x - 7).
phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2-3x
x2-2xy+y2-4
c.(3x+7)(x-2)+2x-4
\(a,=x\left(x-3\right)\\ b,=\left(x-y\right)^2-4=\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\\ c,=\left(3x+7\right)\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(3x+9\right)=3\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)
Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2 - 2xy + y2) + (4x – 4y)
= (x - y)2 + 4(x – y)
= (x – y)(x – y + 4).
Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2-2xy+ y2) + (4x – 4y) → bạn Việt dùng phương pháp nhóm hạng tử
= (x - y)2 + 4(x – y) → bạn Việt dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung
= (x – y)(x – y + 4) → bạn Việt dùng phương pháp đặt nhân tử chung
phân tích đa thức thành nhân tử
x3 - x2 - x- 2
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)\)
`x^3-x^2-x-2`
`=x^3-2x^2+x^2-2x+x-2`
`=(x^3-2x^2)+(x^2-2x)+(x-2)`
`=x^2(x-2)+x(x-2)+(x-2)`
`=(x-2)(x^2+x+1)`
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`x^3 - x^2 - x - 2`
`= x^3 - 2x^2 + x^2 - 2x + x - 2`
`= (x^3 - 2x^2) + (x^2 - 2x) + (x-2)`
`= x^2(x - 2) + x(x - 2) + (x-2)`
`= (x^2 + x + 1)(x-2)`
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a( x - x1)(x - x2)
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
3x2 + 8x + 2
3x2 + 8x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ’ = 42 – 2.3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: