Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
ND
15 tháng 9 2017 lúc 8:57

\(7^{n+4}-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot7^4-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(7^4-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(2401-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot2400\)

\(\Rightarrow7^n\cdot30\cdot80⋮30\left(đpcm\right)\)

\(3^{n+2}+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot3^2+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(3^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(9+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10⋮10\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
ED
5 tháng 10 2016 lúc 22:27

n(n+3)(n+6)

n(n2+9n+18)

n[(n+1)(n+2)+6n+16)]

n(n+1)(n+2)+6n2+16n chia hết 2

kb với mình nhé

Bình luận (0)
XD
Xem chi tiết
JJ
Xem chi tiết
H24
26 tháng 7 2018 lúc 9:59

Xét số n trong các trường hợp :

+ n là số lẽ :   \(\left(n+3\right)\): chẵn ;  \(\left(n+6\right)\)lẻ \(\Rightarrow\left(n+3\right).\left(n+6\right)⋮2\)

+ n là số số chẵn : \(\left(n+3\right)\): lẽ ;  \(\left(n+6\right)\): chẵn \(\Rightarrow\left(n+3\right).\left(n+6\right)⋮2\)

Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n+ 3 ) . ( n+6 ) đều chia hết cho 2

   

Bình luận (0)
H24
26 tháng 7 2018 lúc 10:06

(n+3).(n+6)

Xét:

-n là 1 số lẻ

=>n+3 chẵn =>(n+3).(n+6) chẵn =>(n+3).(n+6)\(⋮\)2

-n là 1 số chẵn

=>n+6 chẵn =>(n+3).(n+6) chẵn =>(n+3).(n+6)\(⋮\)2

Vậy với mọi n thì tích (n+3).(n+6) chia hết cho 2

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NM
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2

Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2

Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2

Bài 4 bạn ghi thiếu đề

Bình luận (0)
LN
16 tháng 8 2016 lúc 10:38

1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số  chia hết cho 5 ?

2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?

3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?

4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
H24
19 tháng 7 2018 lúc 10:50

a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2

TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2

b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3

c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp  => Chia hết 2

TH1 : n = 3k => chia hết 3

TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3

=> ĐPCM

Bình luận (0)
DV
19 tháng 7 2018 lúc 11:01

a ) Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n là lẻ

Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

TH2 : n là chẵn 

Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 

Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3

c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n

Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3 

Bình luận (0)
VC
Xem chi tiết
H24
16 tháng 8 2019 lúc 10:55

                                                            Bài giải

       *  Nếu n lẻ thì n + 3 là số chẵn \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) Tích ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

       * Nếu n chẵn thì  ( n + 6 )  \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

                          Vậy với mọi số tự nhiên thì \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

Bình luận (0)
H24
16 tháng 8 2019 lúc 10:55

Th1: n là số lẻ 

=> (n + 3) sẽ là số chẵn => (n + 3) \(⋮\)2 => (n + 3)(n + 6) \(⋮\)

Th2: n là số chẵn

=> (n + 6) là số chẵn =>(n + 6) \(⋮\)2 => (n + 3)(n + 6) \(⋮\)

Vậy với mọi số tự nhiên n thì  (n + 3)(n + 6) \(⋮\)2  

Bình luận (0)
H24
16 tháng 8 2019 lúc 10:55

                                                            Bài giải

       *  Nếu n lẻ thì n + 3 là số chẵn \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

       * Nếu n chẵn thì  ( n + 6 )  \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

                          Vậy với mọi số tự nhiên thì \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NP
12 tháng 11 2017 lúc 20:17

Ta có:\(\left(n+2\right)\left(n+2017\right)=\left(n+2\right)\left(n+1\right)+2016.\left(n+2\right)\)

Vì (n+2)(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên (n+2)(n+1)\(⋮\)2 mà 2016.(n+2)\(⋮2\)nên \(\left(n+1\right).\left(n+2\right)+2016.\left(n+2\right)⋮2\) nên \(\left(n+2\right)\left(n+2017\right)⋮2\)

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
HG
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Bình luận (0)
HG
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Bình luận (0)