Nêu cảm nhận của em về các tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn 7
Nêu tên một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim có nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người và thế giới tự nhiên (loài vật, cây cỏ, vũ trụ…). Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về tác phẩm văn học hoặc bộ phim đó.
Tham khảo
Hương rừng Cà Mau (1986) của nhà văn Sơn Nam là một tác phẩm rất hay và thú vị cho chúng ta những hiểu biết về thiên nhiên con người Cà Mau.
Sau khi học xong chương trình Ngữ Văn lớp 6 em đã dc học và cảm nhận những tác phẩm văn học có giá trị sâu sắc về đạo đức con người, lẽ sống, vvè tình yêu quê hương hay đất nước gia đình. Em hãy viết 1 bài văn như 1 bức tâm thư gửi tới người yêu thương của mình, những mong muốn, những hy vọng và lời hứa quyết tâm của mình để thực hiện mong muốn đó. ( Giúp mình nha mai mình phải nộp rồi và mình đã cất công đánh máy mỏi nhừ tay rồi mong mọi người giúp mình nha).
ko bạn ak chỉ là bài thu hoạch cuối năm thôi
Em biết những tác phẩm văn học nào viết về mùa thu? Chia sẻ với các bạn về vẻ đẹp của mùa thu trong một tác phẩm mà em yêu thích.
Tham khảo
- Tác phẩm văn học viết về mùa thu: Sang thu - Hữu Thỉnh
- Vẻ đẹp mùa thu trong bài Sang thu: Thời khắc “Sang thu” trong bài thơ của Hữu Thỉnh mang một vẻ đẹp tinh tế, trong sáng và dịu nhẹ. Đó là mùa thu của những rung động hồn nhiên, giản dị trong tâm hồn một người thơ đã “đứng tuổi”.
Ở lớp 7, các em đã học cách trao đổi về một bài thơ, đoạn thơ và về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học. Bài học này sẽ tiếp tục giúp các em rèn luyện kĩ năng trình bày giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học.
Đọc các chú thích trong văn bản, em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả?
Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.
Tham khảo
Nhận xét về cách dùng từ của tác giả:
- Sử dụng hệ thống từ Hán Việt phong phú.
- Các câu thơ có vần, ngôn từ giàu tính nhạc, tạo ra khung cảnh hẻo lánh, cô đơn.
- Sử dụng những thi liệu mang tính chất ước lệ của thi pháp cổ.
1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một tác phẩm hài kịch.
Đối tượng phân tích có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc một phần của tác phẩm; cần chú ý phân tích cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; chỉ ra được tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,...) trong việc biểu đạt nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa; tình cảm, thái độ của tác giả,...).
1.2. Để viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười, các em cần chú ý:
- Xác định rõ yêu cầu nghị luận (nếu là bài làm theo đề đã cho thì yêu cầu này được thể hiện ở đề bài).
- Đọc lại tác phẩm hài kịch là đối tượng phân tích.
- Xác định vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ tập trung làm sáng rõ.
- Thực hiện các bước theo quy trình viết bài văn nghị luận.
- Chú ý lựa chọn, sử dụng bằng chứng trong tác phẩm để lí giải, phân tích, đưa ra nhận xét, góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm.
- Bài viết cần tránh việc chỉ kể lại đơn thuần nội dung hay nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật một cách chung chung, thiếu thuyết phục.
Hãy chia sẻ những cảm nhận của em về một diễn viên hài hoặc bộ phi, tiểu phẩm, chương trình mà em yêu thích.
Chương trình “Táo quân”
Táo Quân tập trung vào phản ánh, thảo luận, đả kích những vấn đề nóng bỏng, nổi cộm diễn ra thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội một cách hài hước, được thể hiện trong buổi chầu cuối năm, khi các Táo sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng về những việc đã làm suốt một năm qua. Táo Quân cũng là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật như tấu nói, hài kịch, dân ca cải lương, chèo, ca trù và nhạc chế.
Bạn hiểu thế nào là “tri âm” và biết thanh ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nào nói về chuyện “tri âm”? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.
- “tri âm” là cụm từ đề cập đến việc hai người có tình cảm sâu nặng với nhau, có thể cảm nhận được những suy nghĩ, tình cảm, sự chia sẻ và những điều không nói ra của đối phương một cách rõ ràng, dù không cần phải nói ra.
- Những thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nói về chuyện “tri âm”:
+ “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân.
+ “Khóc Dương Khuê” - Nguyễn Khuyến.
lựa chọn một tác phẩm dân gian mà anh chị yêu thích, nêu cảm nhận của mình về tác phẩm văn học đó. Từ đó rút ra cách học phần văn học dân gian trong chương trình ngữ văn lớp 10