cần cho bao nhiêu g k20 vao 100 g nước để tạo ra dung dịch koh có nồng độ 5,6%
hòa tan KOH và 400 gam nước. phải cần dùng bao nhiêu g KOH để thu được dung dịch có nồng độ 12%.
giúp mình với !
Ta có: \(C\%_{KOH}=\dfrac{m_{KOH}}{m_{KOH}+m_{H_2O}}.100\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_{KOH}}{m_{KOH}+400}=0,12\)
\(\Rightarrow m_{KOH}=\dfrac{600}{11}\left(g\right)\)
Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Ta có: 0,11>0,12, ta được Fe dư.
a, Theo PT:
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) Sắt còn dư, HCl p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)=n_{FeCl_2}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(dư\right)}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(a/ \\ Fe+2HCl \rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ n_{HCl}=0,1.1=0,1(mol)\\ Fe: 0,1>HCl: \frac{0,1}{2}=0,05\\ \Rightarrow \text{Fe dư, HCl hết} n_{H_2}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ V_{H_2}=1,12l\\ b/ \\ \text{Fe dư}\\ n_{Fe}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ m_{Fe}=(0,1-0,05).56=2,8g\\ C/ \\ n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ CM_{FeCl_2}=0,5M \)
Trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 5,6%; có khối lượng riêng là 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH?
A. 200 ml.
B. 191,4 ml
C. 100 ml
D. 95,7 ml
$2KOH + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{KOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,1.2 = 0,2(mol)$
$m_{KOH} = 0,2.56 = 11,2(gam)$
$m_{dd\ KOH} = \dfrac{11,2}{5,6\%} = 200(gam)$
$V_{dd\ KOH} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{200}{1,045} = 191,4(ml)$
Để trung hòa 40 gam dung dịch KOH 35% thì cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M?
2. Cho 4,05 g Al tác dụng với 200 g dung dịch H2SO4 nồng độ 14,7% sau phản ứng thu được dung dịch B.
a/ Viết phương trình hoá học.
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B?
\(\text{1)}m_{KOH}=40.35\%=14\left(g\right)\\ \rightarrow n_{KOH}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ \text{Theo pthh}:n_{HCl}=n_{KOH}=0,25\left(mol\right)\\ \rightarrow V_{ddHCl}=0,25.0,5=0,125\left(l\right)\)
\(\text{2)}n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=200.14,7\%=29,4\left(g\right)\\ \rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\\ \text{PTHH}:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ \text{LTL}:\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,3}{3}\rightarrow H_2SO_4\text{ dư}\)
\(\text{Theo pthh}:\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,15=0,225\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0,225\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow m_{dd\left(\text{sau phản ứng}\right)}=200+4,05-0,3.2=203,45\left(g\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H_2SO_4\text{ dư}}=\dfrac{\left(0,3-0,225\right).98}{203,45}=3,61\%\\C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342.0,075}{203,45}=12,61\%\end{matrix}\right.\)
Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M.Hãy: a. Tính lượng khí H₂ tạo ra ở đktc? b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? c. Tính nồng độ các chất sau phản ứng ?
\(a,n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,1>\dfrac{0,1}{2}\) => Fe dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
b, Chất dư là Fe
mFe (dư) = (0,1 - 0,05).56 = 2,8 (g)
c, \(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Lấy một hỗn hợp 4,6 (g) Na và 12,4 g Na2O vào 600 ml nước tạo dung dịch A. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH (có lẫn 10% tạp chất cho vào dung dịch A để đc dung dịch B có nồng độ 1,375M). Cho rằng thể tích thay đổi không đáng kể trong quá trình thực hiên trên.
Câu 1: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có nồng độ 2M.
Câu 2: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%.
Câu 3: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% để thu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.
Câu 2:
Gọi khối lượng của ddNaCl 2% và 10% lần lượt là m1 và m2
\(m_{NaCl\left(1\right)}=\dfrac{2}{100}m_1;m_{NaCl\left(2\right)}=\dfrac{10}{100}m_2\)
\(\Rightarrow m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{2}{100}m_1+\dfrac{10}{100}m_2=0,02m_1+0,1m_2\) (1)
\(m_{ddNaCl\left(3\right)}=m_1+m_2\)
Ta có: \(m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{8.\left(m_1+m_2\right)}{100}=0,08\left(m_1+m_2\right)\) (2)
Từ (1)(2)
\(\Rightarrow0,02m_1+0,1m_2=0,08m_1+0,08m_2\)
\(\Leftrightarrow0,02m_2=0,06m_1\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{0,02}{0,06}=\dfrac{1}{3}\)
Câu 1:
\(n_{KOH}=2,4.160=384\left(mol\right)\)
\(V_{ddKOH2M}=\dfrac{384}{2}=192\left(l\right)\)
⇒ Vnước thêm vào = 192-160 = 32 (l)
Câu 5: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có nồng độ 2M. Câu 6: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%. Câu 7: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% để thu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.
Câu 5:
\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)
Vậy cần thêm 32 lít H2O
Câu 7:
\(m_{NaOH}=200.35\%=70\left(g\right)\)
Ta có:\(m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(20\%\right)}.100}{20};m_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(40\%\right)}.100}{40}\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH\left(20\%\right)}+_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(20\%\right)}.100}{20}+\dfrac{m_{NaOH\left(40\%\right)}.100}{40}\)
\(\Leftrightarrow400=10m_{NaOH\left(20\%\right)}+5m_{NaOH\left(40\%\right)}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(20\%\right)}+m_{NaOH\left(40\%\right)}=70\\10m_{NaOH\left(20\%\right)}+5m_{NaOH\left(40\%\right)}=400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(20\%\right)}=10\\m_{NaOH\left(40\%\right)}=60\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{10.100}{20}=50\left(g\right);m_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{60.100}{40}=150\left(g\right)\)
Cho 11,2(g) Canxi Oxit tác dụng với 100(ml) dung dịch Axit Clohiđric tạo ra Canxi Clorua và Nước A. Tính nồng độ dung dịch Axit Clohidric cần lấy. B. Tính khối lượng Canxi Clorua tạo ra.
\(n_{CaO}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(0.2..........0.4.........0.2\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.1}=4\left(M\right)\)
\(m_{CaCl_2}=0.2\cdot111=22.2\left(g\right)\)