sử dụng bảng tuần hoàn xác định các nguyên tố và viết cấu hình e nguyên tử sau
a/2,2
b/2,5
c/2,8,5
trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố A có số thứ tự Z=8, nguyên tố B có số tứ tự Z=15 viết cấu hình e của A và B với đầy đủ các ô lượng tử xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn cho biết tên của A và B
Câu 2. Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hốa học. Tống số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các nguyên tử của A và B. Viết cấu hình electron của các ion tạo thành
Giả sử \(Z_A< Z_B\)
Theo bài ra, ta có: \(Z_A+Z_B=31\)
\(\Rightarrow Z_A+\left(Z_A+1\right)=31\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=15\\Z_B=16\end{matrix}\right.\)
Cấu hình electron:
A: [Ne]3s23p3
B: [Ne]3s23p4
A3-: [Ne]3s23p6
B2-: [Ne]3s23p6
Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
a) Na (Z = 11) b) Al (Z = 13)
c) S (Z = 16) d) Cl (Z = 17)
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
1. Cho các ký hiệu : Na; O; S;
a. Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trên.
b. Viết cấu hình e và cho biết tính chất hoá học cơ bản của mỗi nguyên tố trên.
c. Xác định vị trí của mỗi nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Phần 2. Bài tập tự luận
Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH
Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
a. Mg (Z = 12) b. Al (Z = 13) c. S (Z = 16) d. Ar (Z = 18).
Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.
Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học
Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:
a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn?
a) Li (Z-3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P(Z=15); S (Z=16); CI (Z=17)
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b).
- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ?
Giúp em câu cuối
Tìm tên nguyên tố? Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn trong các trường hợp sau : Nguyên tố Z là kim loại. Biết tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố này là 58 hạt.
Áp dụng công thức cho các đồng vị bền
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,5}\le Z\le\dfrac{58}{3}\\ \Leftrightarrow16,57\le Z\le19,33\)
\(\Rightarrow Z\in\left\{17;18;19\right\}\)
Tương ứng với cái \(Z\)
\(+Z=17\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\rightarrow\) Loại
\(+Z=18\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^6\rightarrow KH\rightarrow\) Loại
\(+Z=19\rightarrow CHe:\left[Ar\right]4s^1\rightarrow KL\rightarrow\) Nhận
Vậy \(Z:K\left(Kali\right)\) nằm ở ô số 19, chu kì 2, nhóm IA
Tìm tên nguyên tố? Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 28. Trong nguyên tử này, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện dương.
b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các loại hạt là 82. Trong hạt nhân nguyên tử này, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.
c) Nguyên tố Z là kim loại. Biết tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố này là 58 hạt.
a) nguyên tử khối X= 28 => A=Z+N= 28(1)
số hạt không mang điện(N),nhiều hơn số hạt mang điện dương(Z) là 4 hạt. Ta có:
Z=N suy ra: Z-N=0(2)
Từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=28\\Z-N=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=14\\N=14\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tố đó là Si
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p2
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố selen (Z = 34), kripton (Z = 36) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron của selen (Z = 34) là:
Se (Z = 34): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 Se thuộc ô số 34 nhóm VIA, chu kì 4.
Cấu hình eleetron của kripton (Z = 36) là:
Kr (Z = 36): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 Kr thuộc ô số 36 nhóm VIIIA, chu kì 4.