Tình hóa trị của nguyên tố sau: CuO HF SO3 k20 K2S Co2 Phân loại các hợp chất trên
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau. Cho biết S hóa trị II: K 2 S ; MgS; C r 2 S 3 ; C S 2
- K 2 S : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = = I
Vậy K có hóa trị I.
- MgS: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = = II
Vậy Mg có hóa trị II.
- C r 2 S 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = = III
Vậy Cr có hóa trị III.
- C S 2 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = = IV
Vậy C có hóa trị IV.
1/ Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết (SO3) hóa trị (II), (NO3) hóa trị (I). a) Fe2O3 b) CuSO3 c) CuO d) Ba(NO3)2
a) Fe hóa trị III
b) Cu hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Ba hóa trị II
Câu 2: (2đ) Phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O3, FeO, CO2, CuO, Fe2O3, SO3, NO5, Na2O,
P2O5, HgO, SO2, Ag2O, K20
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
P2O3 | oxit axit | điphotpho trioxit |
FeO | oxit bazơ | sắt (II) oxit |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
CuO | oxit bazơ | đồng (II) oxit |
Fe2O3 | oxit bazơ | sắt (III) oxit |
SO3 | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
Na2O | oxit bazơ | natri oxit |
P2O5 | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
HgO | oxit bazơ | thuỷ ngân (II) oxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
Ag2O | oxit bazơ | bạc oxit |
K2O | oxit axit | kali oxit |
Hãy phân loại và gọi tên các chất sau :
K20;Al2O3;N2O5;SO3;ZnO;CuO;Fe2O3;P2O5;CaO;SO2
K20; oxit bazo : kali oxit
Al2O3; oxit bazo : nhôm oxit
N2O5; oxit axit : đinitopentaoxit
SO3; oxit axit : lưu huỳnh trioxit
ZnO;oxit bazo: kẽm oxit
CuO;oxit bazo: đồng 2 oxit
Fe2O3; oxit bazo : sắt 3 oxit
P2O5;oxit axit : điphotphopentaoxit
CaO;oxit bazo: canxi oxit
SO2 oxit axit : lưu huỳnh đioxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
ZnO: oxit lưỡng tính: kẽm oxit
CuO: đồng (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
CaO: oxit bazơ: canxi oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
Câu 1. Biết O(II) và H(I). Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau: HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2¬O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7. Câu 2. Tính hóa trị của Fe, Al trong các hợp chất sau khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử: Fe2O3, FeSO4, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III).
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
Câu 19
a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: CaSO4
b) Cho các công thức hóa học: Na; Fe; Cl2; H2O; CO2; S, SO3.
- Chất nào là đơn chất? Gọi tên các đơn chất đó.
- Chất nào là hợp chất? Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất đó.
Câu 20: Xác định hoá trị của các nguyên tố Mg, N có trong hợp chất sau: MgO; NH3 biết O hóa trị II và H hóa trị I.
Câu21:
a) Nguyên tố hoá học là gì?
b) Gọi tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N, H, C
Câu 22 :Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.
a. Tính khối lượng của nguyên tử theo amu.
b. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X và cho biết nguyên tố X nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
sos mấy bạn ơi. help me với:((((
Câu 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: CO2, H2O, SO3, NO, NO2, Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ , NH4+ Câu 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau: a) H2S, S, H2SO3, H2SO¬4. b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3. c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4. d) MnO4- , SO42- , NH4+. Câu 3: Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, S, C, Br : a) Trong phân tử KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4 . b) Trong ion: NO3−, SO42−, CO32− , Br−, NH4+ .
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1
⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:
CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2
H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.
SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3
NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3
NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO
NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2
Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Na+ có số oxi hóa là +1.
Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+ có số oxi hóa là +3.
NH4+ có số õi hóa là -3
1.Xác định oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:Na+;Cu2+;S2-;K;CO2;SO3;NO;NO2.
2.Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau:
a.H2S;S;H2SO4;SO42-
b.Mn;MnO2;Mn2+;MnO4-
Phân loại,và gọi tên các hợp chất sau K2S,H2SO4,Pb(OH)2,SO3
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2S | Muối | Kali sunfua |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
Pb(OH)2 | Bazo | Chì (II) hidroxit |
SO3 | Oxit | Lưu huỳnh trioxit |