đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn thành ps
0,01(6)
0.21(3)
Các bn giúp mk vs thank you
Các bn giúp mk làm bài 67 của phần số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn đc ko
A= \(\frac{3}{2.2}\) = 0.75
A = \(\frac{3}{2.3}\) = 0.5
A= \(\frac{3}{2.5}\) = 0.3
Chúc bạn học tốt
mấy bạn giúp mk cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,(27) ra phân số giúp mk. ghi cả cách giải nữa
3,(27)=3+0,(27)=3+27x0,(01)=3+27x1/99=3+3/11=36/11
3,(27) = 3 + 0,(27) = 3 + \(\frac{27}{99}\)= \(\frac{36}{11}\)
ĐÂY BẠN NHÉ
2. Viết các số TP vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng PS
a) 5,(6) b) 0,(15) c) 1,(36) d) 7,1(18)
e) 0,01(6) f) 0,21(3) .Giúp mik vs nha các bn, đang cần gấp
\(a,5,\left(6\right)=\dfrac{17}{3}\\ b,0,\left(15\right)=\dfrac{5}{33}\\ c,1,\left(36\right)=\dfrac{15}{11}\\ d,7,1\left(18\right)=\dfrac{783}{110}\\ e,0,01\left(6\right)=\dfrac{1}{60}\\ f,0,21\left(3\right)=\dfrac{16}{75}\)
a) 5,(6) = 5 + 2/3 = 17/3
b) 0,(15) = 15/99 = 5/33
c) 1,(36) = 1 + 36/99 = 15/11
d) 7,1(18) = 783/110
e) 0,01(6) = 1/60
f) 0,21(3) = 16/75
Các bn tìm cách giải hộ mk bài kiểu như là tìm ps cho số thập phân vô hạn tuần hoàn :1(09);1(670);x(ab).y(0a)
GIUP MIK NHA, MIK TICKKKK CHO
Đổi các số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số :
0, (7) ; 0 ,(18) ; 2, (125) ; 0,0(6) ; 1,1(2)
0,(7)=\(\frac{7}{9}\);0,(18)=\(\frac{2}{11}\);2,(125)=\(\frac{2123}{999}\);0.0(6)=\(\frac{1}{15}\);1,1(2)=\(\frac{101}{90}\)
0,(7)=0,(1)x7=1/9x9=7/9
0,(18)=0,(01)x18=1/99x18=2/11
2,(125)=2+0,(001)x125=2+125x1/999=2 và 125/999
0,0(6)=[0,(1)x6]/10=[1/9x6]/10=2/3:10=20/3
1,1(2)=[(11+0,(1)x2]:10=[11+1/9x2]:10=[11+2/9]:10=101/9:10=1010/9
a) Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .Giair thích.
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
GIÚP MK VS , MK ĐANG CẦN GẤP
a)
– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\) = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\); \(\frac{15}{22}\); 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b) 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3)
Chọn câu đúng
Số 2,4444... là:
A. Số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 2
C. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kìa là 4
D. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 24
ai giúp mik với mik cần gấp ạ
Chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,(24) thành phân số
giúp mình với
\(3,\left(24\right)=\frac{107}{33}\) nha ^_^
Nguyễn Nhật Quỳnh Chi\(3,\left(24\right)=3\frac{24}{99}=\frac{107}{33}\)
Khi chuyển phân số sau thành số thập phân thì nó là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn thì là đơn hay tạp?
\(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)+3\left(n+2\right)n}\)
các bạn trả lời nhanh hộ mình nhé