hòa tan hỗn hợp 16,2 g gồm na và na2o vào m g h2o thu được dd có nồng độ 8%.tính m
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm4,6 gam na và 6,2 g na2o vào 100 g nước thu đc dd A . tính nồng độ % của A
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=\dfrac{4,6}{23}+2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,3\cdot40=12\left(g\right)\\m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Na}+m_{Na_2O}+m_{H_2O}-m_{H_2}=110,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{110,7}\cdot100\%\approx10,84\%\)
Theo gt ta có: $n_{Na}=0,2(mol);n_{Na_2O}=0,1(mol)$
$2Na+2H_2O\rightarrow 2NaOH+H_2$
$Na_2O+H_2O\rightarrow 2NaOH$
Ta có: $n_{NaOH}=0,4(mol);n_{H_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{dd}=110,6(g)$
$\Rightarrow \%C_{NaOH}=14,46\%$
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,2mol\)
\(n_{Na2O}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(Na\right):n_{NaOH}=0,2+2.0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=n.M=16g\)
\(PTHH:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
...............0,2...................................0,1.
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H2O}-m_{H2}=110,6g\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{m}{m_{dd}}.100\%=14,46\%\)
Hòa tan 6,2 g Na2O vào 2000g H2O. Tính nồng độ mol của dd thu được
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6.2}{62}=0.1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.1........................0.2\)
\(m_{NaOH}=0.2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(m_{dd}=6.2+2000=2006.2\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{2006.2}\cdot100\%=0.4\%\)
cho m gam hỗn hợp B gồm : CuO, Na2O, Al2O3 hòa tan hết vào nước thu được 400 ml dd D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm 1 chất. Lọc tách G cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hòa tan hết F trong dd HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với õi bằng 1,0625. biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. tính m
Help me!!!!!!!!
Dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất ,như vậy Na2O và Al2O3 vừa đủ để tạo muối NaAlO2 .
Chất rắn G là CuO , nung CuO + H2 -> Cu + H2O
từ dữ kiện liên quan đến NO và NO2 ta có hệ phương trình với x = nNO2 và y = nNO
x+y = 0,02 mol và 12x - 4y = 0 -> x = 0,005 và y = 0,015 mol
tổng số e nhận = 0,005.1 + 0,015.3 = 0,05 mol -> nCu = 0,05/2 = 0,025 mol = nCuO.
ta có các phản ứng đối với Na2O và Al2O3 .
Na2O + H2O -> 2NaOH
a mol -----------> 2a mol .
2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
2a mol --> a mol --> 2a mol.
muối duy nhất là NaAlO2 ,nMuoi' = 0,2 = 2a mol
-> nNa2O = 0,1 mol ,nAl2O3 = 0,1 mol .
vậy , m = 0,025.80 + 0,1.62 + 0,1.102 = 18,4 g
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 50 g CuSO4.5H2O và 27,8 gam FeSO4.7H2O vào 196,4 gam nước thu được dd A
a,Tính nồng độ mol dd A
b,Tính nồng độ phần trăm dd A
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{50}{250}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{FeSO_4}=\dfrac{27.8}{278}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.1964}=0.5\left(M\right)\)
\(m_{dd_A}=50+27.8+196.4=274.2\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.1\cdot160}{274.2}\cdot100\%=6.47\%\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0.1\cdot152}{274.2}\cdot100\%=5.54\%\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,2.5.18=18\left(g\right)\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{27,8}{278}=0,1\left(mol\right)\)=> \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.7.18=12,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=196,4+50+27,8=274,2\left(g\right)\)
\(V_{dd}=\dfrac{196,4+18+12,6}{1000}=0,227\left(l\right)\)
=> \(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,2}{0,227}=0,72M\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{32}{274,2}.100=11,67\%\)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,227}=0,44M\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{274,2}.100=5,54\%\)
Hỗn hợp A gồm Na và Na2O, hòa tan hoàn toàn 2,08 gam A vào 1 lượng nước dư, thu được 500 ml dd B 0,56 lít khí H2
A/ viết các PTPỨ xảy ra và tính nồng độ mol của dd B
B/ tính thể tích dd HCl 0,2M cần dùng để trung hòa 100ml dd B
Hỗn hợp A gồm Na và Na2O, hòa tan hoàn toàn 2,08 gam A vào 1 lượng nước dư, thu được 500 ml dd B 0,56 lít khí H2
A/ viết các PTPỨ xảy ra và tính nồng độ mol của dd B
B/ tính thể tích dd HCl 0,2M cần dùng để trung hòa 100ml dd B
A) có 2 pthh
Na2o + h2o ----> 2Naoh
2Na +2 h2o ------> 2naoh + h2
N khí. H2 = 0,56/22,4 =0,025 (mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của bà và na2o
Viết lại pt
2Na +2 h2o----> 2 naoh + h2
X mol. X/2 moll
Na2o + h2o-----> 2naoh
Xin lỗi bài này có gif đó sai sai xin bí tay
Cho m(g) hỗn hợp X gồm Al,Na,Na2O,Cu vào nước dư.Sau phản ứng thu được 3,024l khí(đktc),dd Y và 2,46 chất rắn ko tan Z.Cho toàn bộ Z tác dụng dd h2so4 dư thu được 0,672l khí(đktc).Cho 110ml dd HCl 1M vào Y thấy tạo 5,46 g kết tủa.Viết pthh và tính%m nhôm trong X<giúp mình với>
Z tác dụng với $H_2SO_4$ tạo khí suy ra Z có Al,Cu
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,02(mol)$
$m_{Cu} = 2,46 - 0,02.27=1,92(gam)$
$n_{Al(OH)_3} = 0,07(mol) ; n_{HCl} = 0,11(mol)$
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
a................a........................a...............................(mol)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
a - 0,07......3a-0,21..............................(mol)
Suy ra: a + 3a - 0,21 = 0,11
Suy ra: a = 0,08
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Ta có : $n_{H_2} = 0,5n_{Na} + 1,5n_{NaAlO_2} \Rightarrow n_{Na} = \dfrac{0,135 - 1,5.0,08}{0,5} = 0,03(mol)$
Bảo toàn Na,Al
$n_{Na_2O} = \dfrac{0,08 - 0,03}{2} = 0,025(mol)$
$n_{Al} = 0,08 + 0,02 = 0,1(mol)$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{0,1.27 + 0,025.62 + 0,03.23 + 1,92}.100\% = 39,36\%$
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
Hỗn hợp X gồm Na và Na2O . Hòa tan hết 1,31 gam hỗn hợp X vào 18,72 gam nước thu được dung dịch y và 0,336 lít H2( đktc ) a. Tính phần trăm của các chất trong hỗn hợp X b.Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch Y . Biết khối lượng riêng của dung dịch Y bằng 1,2 g/ml
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,03<------------0,03<----0,015
=> \(\%m_{Na}=\dfrac{0,03.23}{1,31}.100\%=52,67\%\)
=> \(\%m_{Na_2O}=100\%-52,67\%=47,33\%\)
b)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{1,31.47,33\%}{62}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
0,01----------->0,02
=> nNaOH = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)
mdd sau pư = 1,31 + 18,72 - 0,015.2 = 20 (g)
=> \(C\%_{dd.NaOH}=\dfrac{0,05.40}{20}.100\%=10\%\)
\(V_{dd.NaOH}=\dfrac{20}{1,2}=\dfrac{50}{3}\left(ml\right)=\dfrac{1}{60}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,05}{\dfrac{1}{60}}=3M\)