Những câu hỏi liên quan
JP
Xem chi tiết
IM
10 tháng 11 2016 lúc 12:05

a)

Dễ thấy:

\(-\frac{1274}{2530}< 0< 1,2\)

\(\Rightarrow-\frac{1274}{2530}< 1,2\)

b)

Ta có :

\(25^{15}=\left(5^2\right)^{15}=5^{30}\)

\(8^{10}.3^{30}=\left(2^3\right)^{10}.3^{30}=2^{30}.3^{30}=6^{30}\)

\(5^{30}< 6^{30}\)

=> \(25^{15}< 8^{10}.3^{30}\)

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
MN
17 tháng 2 2022 lúc 19:18

GIÚP MÌNH ĐI MÀ

 

Bình luận (0)
TA
17 tháng 2 2022 lúc 20:12

bài hơi dài nên mình hơi lười

Bình luận (0)
NT
17 tháng 2 2022 lúc 20:45

a: 5/8 và 3/7

5/8=35/56

3/7=24/56

mà 35>24

nên 5/8>3/7

b: 5/7=45/63

7/9=35/63

mà 45>35

nên 5/7>7/9

c: 1/5=3/15

2/15=2/15

mà 3/15>2/15

nên 1/5>2/15

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NQ
21 tháng 9 2015 lúc 21:18

-1,2 > -1,4    

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 5 2017 lúc 11:30

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
8 tháng 10 2023 lúc 15:31

a) 2,1 + 3,2 = 5,3 và 3,2 + 2,1 = 5,3

=> 2,1 + 3,2 = 3,2 + 2,1                        

b) (2,1 + 3,2) + 4,5  = 5,3 + 4,5 =9,8 và 2,1 + ( 3,2 + 4,5)= 2,1 + 7,7= 9,8

=> (2,1 + 3,2) + 4,5  = 2,1 + ( 3,2 + 4,5)

c) (-1,2).(-0,5) = 0,6 và (-0,5).(-1,2) = 0,6

=> (-1,2).(-0,5) = (-0,5).(-1,2)                

d) (2,4.0,2).(-0,5) =0,48 . (-0,5) =  -0,24 và 2,4.[0,2.(-0,5)]=2,4 . (-0,1) = -0,24.

=> (2,4.0,2).(-0,5) = 2,4.[0,2.(-0,5)]

e) 0,2.(1,5 + 8,5) =0,2.10 = 2 và 0,2.1,5 + 0,2.8,5 = 0,3 + 1,7 = 2

=> 0,2.(1,5 + 8,5) = 0,2.1,5 + 0,2.8,5.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
22 tháng 8 2023 lúc 16:39

a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)

b) Vì \(0,3>1\)  nên hàm số \(log_{0,3}x\)  nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\)
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
12 tháng 1 2024 lúc 21:17

a.

\(\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^{-1,2}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^{-1,2}=\left(5^{-\dfrac{1}{2}}\right)^{-1,2}=5^{\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-1,2\right)}=5^{0,6}>1\) do \(\left\{{}\begin{matrix}5>1\\0,6>0\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{\sqrt{2}}=\left(5^{-1}\right)^{\sqrt{2}}=5^{-\sqrt{2}}< 1\) do \(\left\{{}\begin{matrix}5>1\\-\sqrt{2}< 0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NT
12 tháng 1 2024 lúc 21:19

a: \(\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^{-1,2}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^{-\dfrac{6}{5}}=\left(1:\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^{-\dfrac{5}{6}}=\left(\sqrt{5}\right)^{-\dfrac{5}{6}}\)

\(1=\left(\sqrt{5}\right)^0\)

mà -5/6<0 và \(\sqrt{5}>1\)

nên \(\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^{-1,2}>1\)

b: \(0< \dfrac{1}{5}< 1\)

=>\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{\sqrt{2}}< \left(\dfrac{1}{5}\right)^0=1\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 2 2018 lúc 13:41

a, Ta có:  25 30 = 5 2 30 = 5 60

125 19 = 5 3 19 = 5 57

Vì  5 60 > 5 57 nên  25 30 >  125 19

Vậy  25 30  >  125 19

b, A = {10;11;12;13;...;78;79}

Tổng các phần tử của A là : 10+11+12+13+...+78+79 = (79+10).70:2 = 3115

Bình luận (0)