Cho 2,4g Mg tác dụng hcl . 1M. Sinh ra V lít khí H
Cho 2,4g Mg tác dụng hcl .1M. Sinh ra V lít khí h a, viết phương trình b, tính thể tích c, tính Vhcl
a) $Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
b) $n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
c) $n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2}{1} = 0,2(lít)$
PT: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_M=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
Cho 8g hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ V(ml) dung dịch Hcl 1M tạo ra 4.48 lít khí H2 (đktc)
Tính V dd axit và khối lượng từng kim loại
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Mg
PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x mol 2x mol x mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
y mol 2y mol y mol
Ta có hệt phương trình:
\(\begin{cases}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{cases}\)
Giải hệ phương trình ta có : x= 0,1 ; y = 0,1
Thể tích HCl là : VHCl = ( 2x + 2y ) . 22,4
= ( 2.0,1 + 2.0,1 ) . 22,4 = 8,96 lit
Khối lượng Mg là : mMg = 0,1 . 24 = 2,4 g
Khối lượng Fe là : mFe = 0,1 .56 = 5,6 g
Cho a (g) hh X gồm: Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ với 100ml hh HCl 1M thấy giải phóng V lít khí H2 ở (dktc)
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính V
giúp mk với
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl = MgCl2 + H2
V = 0,05.22,4 = 1,12 lit
Cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ vs dd HCl a)tính khối lượng muối sắt(II) clorua tạo thành? b) tính thể tích khí Hydro thu dc ở đktc c) nếu đốt toàn bộ lg khí H2 sinh ra ở trên kk, tính khối lg nc thu đc
a) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}.M_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
b) Theo PTHH ta có: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,1.2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
a)mMg= 2,4/24=0,1(mol) nMgCl2=0,1.1/1=0,1 (mol) mMgCl2= 0,1.95=9,5(g) b)nH2=0,1.1/1=0,1(mol) v=n.22,4=2,24(lít
1.Nhỏ từ từ H+ vào dung dịch gồm HCO3- và CO32- thì thứ tự phản ứng như sau
H+ + CO32- → HCO3-
0,2 0,15 0,15
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,05 0,25 0,05
VCO2 = 0,05. 22,4 = 1,12 lít
2.
2. Ta có sơ đồ phản ứng
115 gam hỗn hợp muối cacbonat + HCl → muối clorua + CO2 + H2O
- Pt dạng ion rút gon : CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
- nCO2 = nH2O = 1/2nHCl =0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => mmuối = mchất rắn = 115 + 0,08.36,5 – 0,04.44 – 0.04.18 =115,44 gam
3. Gọi số mol CO2 là x mol ==> nH2O = x mol và nHClpư = 2x mol
Bảo toàn khối lượng : 3,82 + 2x.36,5 = 4,15 + 44x + 18x
==> x = 0,03 mol , VCO2 = 0,03.22,4 = 6,72 lít
Cho 2,4g Mg tác dụng với 20ml dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được V lít khí hidro ở đktc.Tính nồng độ mol H2SO4 đã dùng và V.
Help!!:(
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2SO_4}=20ml=0,02\left(l\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1--->0,1----------->0,1------>0,1
\(CM=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 1:
Cho 0.27g nhôm tác dụng hết với Vml dung dịch H2SO4 1m thu được mg muối. Tính V và m.
Bài 2:
Cho 0.72g FeO tác dụng hết với V(1)ml dung dịch HCl 1m thu được dung dịch X và thoát ra V(2) lít khí.
Tính V(1) và V(2).
Bài `1:`
`2Al + 3H_2 SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`0,01` `0,015` `0,005` `(mol)`
`n_[Al]=[0,27]/27=0,01(mol)`
`@V_[dd H_2 SO_4]=[0,015]/1=0,015(l)=15(ml)`
`@m_[Al_2(SO_4)_3]=0,005.342=1,71(g)`
___________________________________________
Bài `2:`
`FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 O`
`0,01` `0,02`
`n_[FeO]=[0,72]/72=0,01(mol)`
`@V_[dd HCl]=[0,02]/1=0,02(l)=20(ml)`
PTHH này không có khí thoát ra.
Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit HCl thu được m gam muối và V lít H2 (đktc)
a) Xác định giá trị của m, V?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl?
nMg = 0,1(mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 +H2
nMg = nMgCl2= nH2 = 0,1(mol)
=> mmuối = 9,5(g)
VH2 = 2,24(l)
b) CMHCl = 0,2/0,1=2(M)
Đốt cháy hoàn toàn gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 50.
C. 150.
D. 100.
Chọn đáp án D
Ta có nHCl pứ = nN = 2nN2 = 0,05 × 2 = 0,1 mol.
⇒ VHCl = 0,1 ÷ 1 = 0,1 lít = 100 ml ⇒ Chọn D