tính nồng độ % các chất có trong dd sau
hòa tan 18,9g Zn(NO3)2 vào 281,1g H2O
Hòa tan hoàn toàn 13g Zn vào 40ml dd H2SO4 loãng có nồng độ 1M.
a/ Tính khối lượng muối tạo thành.
b/ Tính khối lượng mol các chất trong dd sau pư. Coi thể tích dd thay đổi không đáng kể.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=0,04.1=0,04mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 > 0,04 ( mol )
0,04 0,04 0,04 0,04 ( mol )
\(m_{ZnSO_4}=0,04.161=6,44g\)
Câu b ko hiểu lắm bạn ơi!
Tính nồng độ % của dd trong các TH sau đây
a) Hòa tan 200g đường vào 2800g H2O
b) Hòa tan 20g Na vào 180g H2O
a)
C% đường = 200/(200 + 2800) .100% = 6,67%
b)
2Na + 2H2O $\to$ 2NaOH + H2
n Na = 20/23(mol)
=> n H2 = 1/2 n Na = 10/23(mol)
Sau phản ứng:
n NaOH= n Na =20/23(mol)
m dd = 20 + 180 - 10/23 . 2 = 199,13(gam)
C% (20/23 .40)/199,13 .100% = 17,47%
Câu 1 Hòa tan 20g CaCl2 vào 250g H2O .Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 2 Hòa tan 6,5 g Zn trong dung dịch HCl 2M vừa đủ
a) Tính VH2 thu được ở điều kiện xác định
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng .Gọi Vdd thay đổi không đáng kể
1. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong các dd sau: a) Ba(OH)2 0,2M b) 150 ml dd có hòa tan 6,39 g Al(NO3)3. c) (*) Dd HNO3 20% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml). d) (*) H2SO4 3,92 % ( D = 1,025g/ml) e) (*) Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dd. f) Trộn 200 ml dd chứa 7,3 g HCl và 9,8 g H2SO4. g) Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,3M với 150 ml dd NaOH 0,6M
hòa tan 40g Mgo vào 300g dd H2SO4 98%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd sau phản ứng
PTHH: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot98\%}{98}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120}{300+40}\cdot100\%\approx35,3\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{2\cdot98}{300+40}\cdot100\%\approx57,65\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 72,5g hỗn hợp A (Zn, CuO ) vào 2500 ml dd H2SO4 bM vừa đủ phản ứng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính KL từng chất có trong A
c) Tính b
d) Tính nồng độ mol của từng chất có trong dd A
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=72,5-32,5=40\left(g\right)\)
c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}+n_{CuO}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{1}{2,5}=0,4M\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(I\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(II\right)\)
b, Theo PTHH(1) : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=m_{hh}-m_{Zn}=40\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=0,5\left(mol\right)\)
c, Theo PTHH (1) và (2) : \(n_{H2SO4}=n_{CuO}+n_{Zn}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH2SO4}=b=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1}{2,5}=0,4M\)
d, ( Chắc là thể tích coi như không đổi )
Thấy sau phản ứng thu được A gồm \(0,5molZnSO_4,0,5molCuSO_4\)
\(\Rightarrow C_{MCuSO4}=C_{MZnSO4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\)
Vậy ...
Hòa tan 32g sắt (III) oxit vào 218g dd HCl 30%. Tính nồng độ C% của các chất trong dd sau pư
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{30.218}{100}=65,4\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{65,4}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Pt : Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(|\)
1 6 2 3
0,2 1,8 0,4
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
Số mol của sắt (III) clorua
nFeCl3 = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (III) clorua
mFeCl3 = nFeCl3 . MFeCl3
= 0,4. 162,5
= 65 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư= nban đầu -nmol
= 1,8 - \(\left(\dfrac{0,2.6}{1}\right)\)
= 0,6 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,6 . 36,5
= 21,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau hản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe2O3 + mHCl
= 32 + 218
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (III) clorua
C0/0FeCl3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{65.100}{250}=26\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{21,9.100}{250}=8,76\)0/0
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hoàn toàn 2.98g hỗn hợp X gồm Fe , Zn vào lượng dư chứa 500g dd H2so4 loãng thấy thoát ra 1.12 lít khí (đktc) và dd A. (a) tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X (b) tính nồng độ % ban đầu của dd H2So4 biết rằng để trung hòa lượng ãit dư trong dd A cần 100ml dd KOH 1M . (c) tính nồng đọ % các chất có trong dd A
hòa tan 5.64 gam CU(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A.Cho 1,57 gam hỗn hợp Al ,Zn vào dung dịch A sau phản ứng hoàn toàn thu được dịch dịch D chứa 2 muối và chất rắn B . Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng không có khí thoát ra .Tính nồng độ % các chất trong dung dịch D.
Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het.
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03.
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01
goi x,y la so mol Al,Zn.
Al>Al[+3]+3e
Zn>Zn[+2]+2e
=>ne nhuog=3x+2y
Cu[+2]+2e>Cu
Ag+ + 1e>Ag
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07
theo dlbt e=>3x+2y=0,07
27x+65y=1,57
=>x=0,01,y=0,02
=>nAl(NO3)3=0,01
=>mAl(NO3)3=2,13g
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13%
C%Zn(NO3)2=3,78%