Những câu hỏi liên quan
HV
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
TH
28 tháng 12 2017 lúc 6:37

Bn clivk vào câu hỏi tương tự ý

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TT
27 tháng 6 2017 lúc 10:07

Đặt tính chia tìm thương và dư của f(x) cho g(x) ta được:

\(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot\left(6x^2-x+a-6b-1\right)+\left[\left(a-5b+2\right)+\left(6b^2+b-ab+2\right)\right]\)

Vậy để f(x) chia hết cho g(x) thì dư phải bằng 0, khi đó:

\(\hept{\begin{cases}a-5b+2=0\\6b^2+b-ab+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5b-2\\6b^2+b-b\left(5b-2\right)+2=0\Rightarrow b^2+3b+2=0\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\Rightarrow a=-7\\b=-2\Rightarrow a=-12\end{cases}}\)

Vậy các giá trị cần xác định của a, b để f(x) chia hết cho g(x) là (a;b) = (-7;-1) , (-12;-2)

Bình luận (0)
DT
27 tháng 6 2017 lúc 10:34

Hay ghê :)

Bình luận (0)
TT
27 tháng 6 2017 lúc 11:01

Cảm ơn bạn quá khen!

Bình luận (0)
XL
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NT
27 tháng 8 2016 lúc 19:27

 1. f(x)=g(x) (6x2−x+a−6b−1) + (a−5b+2)x + (2+6b2+b−ab) ⇒ f(x)⋮g(x)⇔a−5b+2=2+6b2+b−ab=0 ⇒ (b,a)=(−1;−7) ; (−2;−12) 

Bình luận (0)
IC
Xem chi tiết
VC
17 tháng 8 2017 lúc 21:32

tách f(x) rồi còn thừa thiếu bao nhiêu dùng hệ số bất định là ra ngay ấy mà

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
H24
2 tháng 8 2016 lúc 21:19

Do \(f\left(x\right)\) có bậc 4 ,\(y\left(x\right)\) có bậc 2 nên đa thức thương\(Q\left(x\right)\) có bậc cao nhất là 2 
Đặt \(Q\left(x\right)=6x^2+cx+d\)
có f(x)=\(6x^4-7x^3+ax^2+3x+2\)y(x).Q(x)=\(\left(x^2-x+b\right)\left(6x^2+cx+d\right)=6x^4+x^3\left(c-6\right)+x^2\left(a-c+6b\right)-x\left(a+bc\right)+bd\)
Đống nhất thức 2 vế ta được \(\hept{\begin{cases}6=6\\-7=c-6\\a=a-c+6b\end{cases},\hept{\begin{cases}3=-\left(a+bc\right)\\2=bd\end{cases}}}\)
giải hệ trên ta có\(\hept{\begin{cases}c=-1\\b=-\frac{1}{6}\\a=\frac{19}{6},d=-12\end{cases}}\)
Vậy a=19/6, b=-1/6

Bình luận (0)
H24
2 tháng 8 2016 lúc 21:20

xem cái đoạn nhân có nhân sai không @@
ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ BẤT ĐỊNH NHÉ .
 

Bình luận (0)