Vi khuẩn có ích gì trong thiên nhiên và có hại gì cho con người
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên :có ích có hại
Khi nhắc đến vi khuẩn, chúng ta thường nghĩ đến những vi sinh vật gây hại, tuy nhiên nhiều loại vi khuẩn lại rất hữu ích đối với con người. Chúng ta sẽ không thể tồn tại mà không có sự hiện diện của vi khuẩn.
1. Vi khuẩn có lợi gì?
Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.
Số lượng tế bào vi khuẩn nhiều hơn khoảng 10 lần so với tế bào người trong cơ thể chúng ta. Một số vi khuẩn sống cộng sinh, hoặc "thân thiện", chia sẻ không gian và tài nguyên trong cơ thể con người và không gây hại cho vật chủ, thậm chí mang lại lợi ích sức khỏe.
Theo bài báo năm 2012 của nhà vi trùng học David A. Relman trên tạp chí Nature, số lượng nhiều nhất của các loài vi sinh vật được tìm thấy trong ruột người. Ruột người là một môi trường thoải mái cho vi khuẩn, với nhiều chất dinh dưỡng có sẵn. Theo Tạp chí Gastroenterology của Mỹ, các tác giả đã đề cập rằng vi khuẩn đường ruột và các vi sinh vật khác, chẳng hạn như các chủng E.coli và Streptococcus mang đến nhiều lợi ích cho con người, giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh gây hại và giúp phát triển hệ thống miễn dịch. Hơn nữa, sự gián đoạn của vi khuẩn đường ruột có liên quan đến một số tình trạng bệnh. Ví dụ, bệnh nhân mắc bệnh Crohn có phản ứng miễn dịch tăng lên chống lại vi khuẩn đường ruột, theo một đánh giá năm 2003 được công bố trên tạp chí The Lancet.
Không chỉ có lợi với sức khỏe con người, vi khuẩn còn có nhiều lợi ích trong những lĩnh vực khác.
Trong công nghệ thực phẩm, vi khuẩn axit lactic, như Lactobacillus và Lactococcus cùng với nấm men và nấm mốc, hoặc nấm, được sử dụng để chế biến các thực phẩm như phô mai, nước tương, natto (đậu nành lên men), giấm, sữa chua và dưa chua. Không chỉ lên men hữu ích để bảo quản thực phẩm, mà một số trong những thực phẩm này có thể mang lại lợi ích sức khỏe.
Một số vi khuẩn có thể phá vỡ các hợp chất hữu cơ. Điều này rất hữu ích cho các hoạt động như xử lý chất thải và làm sạch dầu tràn và chất thải độc hại. Các ngành công nghiệp dược phẩm và hóa chất cũng sử dụng vi khuẩn trong sản xuất một số hóa chất.
Vi khuẩn được sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và nghiên cứu di truyền, bởi vì chúng có thể phát triển nhanh chóng và tương đối dễ thao tác. Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn để nghiên cứu cách thức hoạt động của gen và enzyme. Vi khuẩn cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh.
Vi khuẩn ở con người có cả lợi khuẩn và vi khuẩn có hại2. Vi khuẩn gây hại gì cho con người?
Bên cạnh những lợi ích, vi khuẩn phần lớn là những vi sinh vật gây hại đối với con người, đó là do khả năng gây bệnh và lan truyền bệnh của vi khuẩn. Trên cơ thể người không có bộ phận nào mà vi khuẩn từ chối tấn công. Một số loại vi khuẩn có thể gây bệnh ở người, chẳng hạn như bệnh tả, bạch hầu, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, viêm phổi, lao, thương hàn, và nhiều bệnh khác.
Nếu cơ thể con người tiếp xúc với vi khuẩn mà cơ thể không nhận ra là hữu ích, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công chúng. Phản ứng này có thể dẫn đến các triệu chứng sưng và viêm mà chúng ta thấy, ví dụ, trong một vết thương bị nhiễm trùng.
Vi khuẩn tấn công con người nhờ nội và ngoại độc tố của chúng. Để chống lại vi khuẩn, con người đã tạo ra vô số loại thuốc kháng sinh. Đây là loại thuốc thường được sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc sử dụng kháng sinh không đúng cách và không cần thiết đã thúc đẩy sự lây lan của một số chủng vi khuẩn kháng kháng sinh. Trong trường hợp này, vi khuẩn truyền nhiễm không còn nhạy cảm với kháng sinh hiệu quả trước đây. Vì lý do này, các nhà khoa học và cơ quan y tế đang kêu gọi các bác sĩ không lạm dụng thuốc kháng sinh trừ khi cần thiết và để mọi người thực hành các cách khác để phòng bệnh, như vệ sinh thực phẩm tốt, rửa tay, tiêm phòng
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ???
Vai trò của vi khuẩn
a) Vi khuẩn có ích :
- Trong tự nhiên
+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng
+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá
- Trong đời sống con người
+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp
+ Chế biến thực phẩm : Lên Men
+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học
b) Vi khuẩn có hại
- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật
+ Phân hủy làm hỏng thức ăn
+ Gây ô nhiễm môi trường
Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.
Vai trò của vi khuẩn đối với con ngườiVi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi và cơ thể con người cũng không phải là ngoại lệ. Theo nghiên cứu, một người trưởng thành nặng khoảng 70kg sẽ có tổng khối lượng vi khuẩn lên tới 0.2kg, tập trung chủ yếu ở ruột non và ruột già. Những vi khuẩn này có tác động lớn tới cơ thể con người.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người : chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp
vi khuẩn có vai trò j trong thiên nhiên(có ích, có hại)
ai làm nhanh và đúng mk sẽ tick cho
Vai trò của vi khuẩn
a) Vi khuẩn có ích :
- Trong tự nhiên :
+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng .
+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá .
- Trong đời sống con người .
+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp .
+ Chế biến thực phẩm : Lên Men .
+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học .
b) Vi khuẩn có hại :
- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật .
+ Phân hủy làm hỏng thức ăn .
+ Gây ô nhiễm môi trường .
- Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người:
+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.
+ Sản xuất rượ, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
+ Làm thức ăn.
+ Làm thuốc.
- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:
+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.
+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.
+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Có hại là:
- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật
+ Phân hủy làm hỏng thức ăn
+ Gây ô nhiễm môi trường
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ( cả tốt lẩn xấu luôn ạ )
- Vai trò của vi khuẩn:
* Vi khuẩn có ích:
- Đối với cây xanh: phân huỷ các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng
- Đối với con người:
+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men
+ Công nghệ sinh học: sản xuất vitamin
- Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu lửa
* Vi khuẩn có hại:
- Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật, làm thối rữa thức ăn, gây ô nhiễm môi trường,...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Vi khuẩn có vai trò: phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cho cây sử dụng, do đó đảm bảo đi nguồn vân chất tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.
*Tác động tích cực trong thiên nhiênTuy chúng ta không thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường. Nhưng những tác động tích cực mà vi khuẩn mang lại thì chúng ta có thể dễ dàng nhận ra. Vai trò của chúng còn có vai trò vô cùng quan trọng. Đó chính là khả năng phân hủy các vật chất trong môi trường tự nhiên. Chúng là một mắt xích quan trọng trong quá trình tuần hoàn vật chất. Cụ thể công việc của chúng chính là phân hủy các vật chất hữu cơ như lá khô, xác động vật chết, gỗ mục,…
Vi khuẩn là mắt xích quan trọng trong hệ tuần hoàn của thiên nhiên
Chúng ta có thể hình dung như này để thấy được tầm quan trọng của những siêu vi này. Nếu như không có vi khuẩn thì lượng lá khô sau khi rơi xuống đất sẽ ở nguyên đó mà không bị thối, mục,… Xác động vật chết sẽ chất đống lại mà không hề bị hủy,… Điều đó sẽ khiến cho không gian thêm chật chội.
Các loại vi khuẩn sau khi phân hủy những vật chất hữu cơ đó sẽ ngấm vào lòng đất tạo nên chất dinh dưỡng cho đất từ đó góp phần thúc đẩy cây trồng sinh trường tốt. Nếu như trong đất không có vi khuẩn thì đất sẽ bị yếm khí, bạc màu, keo đất và cây trồng không thể phát triển được. Theo ước tính số lượng tế bào vi khuẩn trong một gram đất có thể lên tới 40 triệu và cả triệu tế bào vi khuẩn có trong một mm nước ngọt. Chúng có tác dụng vô cùng quan trọng cho tự nhiên.
Phô mai được tạo thành nhờ sự hỗ trợ quan trọng chính từ lợi khuẩn
Những siêu vi này còn kết hợp với các loại nấm men để tham gia vào quá trình chế biến nhiều sản phẩm hữu ích như ủ rượu, men làm bánh, nuôi trồng nấm, phô mai, nước tương, dưa muối, kim chi, sữa chua,… Một số chúng còn có tác dụng bảo quản thực phẩm.
*Tác động tiêu cực trong thiên nhiên
Bên cạnh những ưu điểm như đã kể ở trên thì những loại vi khuẩn này cũng mang lại không ít những tác hại cho thiên nhiên. Tiêu biểu nhất cũng chính là khả năng phân hủy của mình. Cụ thể như trong nông nghiệp, việc phân hủy vật chất hữu cơ sẽ khiến cho nông sản bị hư hại. Nếu như chúng ta để của cải, khoai tây, rau củ,… lâu ngày dưới đất sẽ khiến chúng bị hư thối. Ngoài ra, vi khuẩn cũng có thể kết hợp với các tác nhân khác như nước, độ ẩm,… làm hỏng hóc các sản phẩm sản xuất từ công nghiệp, han gỉ máy móc,…
Lợi ích và tác hại của vi khuẩn với cơ thể người?
*Lợi ích của vi khuẩn với cơ thể người
– Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa có vai trò chính trong việc giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng. Những vi khuẩn này sẽ phá vỡ cấu trúc vững chắc của các loại đường phức tạp để dễ dàng hấp thụ.
– Lợi khuẩn này cũng ngăn ngừa bệnh bằng cách “chiếm đóng” những nơi mà hại khuẩn muốn bám vào thậm chí là tấn công lại các hại khuẩn.
– Nhiều vi khuẩn được dùng vào dược phẩm để chế tạo ra những loại thuốc chữa bệnh cho con người.
*Tác động của hại khuẩn đối với con người
Bên cạnh những lợi khuẩn, phần lớn vi khuẩn có tác động tiêu cực cho con người. Phổ biến và nguy hiểm nhất chính là vi khuẩn gây bệnh cho con người. Một số dịch bệnh phổ biến do các hại khuẩn gây ra là bạch hầu, dịch tả, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, tụ huyết trùng, viêm phổi, lao, thương hàn,… Nhiều bệnh dịch gặp khó khăn trong việc chữa trị nên có không ít người đã tử vong.
Vi trùng cũng làm hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu, dễ nhiễm bệnh hơn, sức khỏe yếu.
Các vết thương hở trên người rất dễ bị nhiễm trùng. Do vi khuẩn xâm nhập nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng.
Câu 11: Vi khuẩn có lợi ích gì trong tự nhiên và đời sống con người?
- Sản xuất các chế phẩm sinh hoc (ví dụ: insulin)
- Sản xuất các loại thực phẩm
Lợi ích vi khuẩn trong thiên nhiên:
- Phân giải và tổng hợp các chất cho tự nhiên
- Tạo nên sự đa dạng sinh học
Câu 11: Vi khuẩn có lợi ích gì trong tự nhiên và đời sống con người?
* Trả lời :
- Trong tự nhiên
+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng
+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá
- Trong đời sống con người
+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp
+ Chế biến thực phẩm : Lên Men
+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học
Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.
1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp
3. Thế nào là thực vật hạt kín?
4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng
5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì
6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?
7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.
8. So sánh nấm vs vi khuẩn.
9. Thế nào là thực vật quý hiếm.
10. Làm thế nào để bảo vệ thực vật ở Việt Nam
11. Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống của con người.
12. Vi khuẩn sống ở đâu? Có vai trò gì trong thiên nhiên.
13. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước và cấu tạo như thế nào?
14. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
Câu 1:
Đặc điểm | Cây hai lá mầm | Cây một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | 4 - 5 | 3 - 6 |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ, thân leo | Thân cỏ, thân cột |
Số lá mầm có trong thân | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Câu 1 : Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 2 :
Thực vật bậc cao | Thực vật bậc thấp |
Thực vật bậc cao gồm những cơ thể đa bào đã thoát ly khỏi đời sống ở nước và chuyển lên cạn. | Thực vật Bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta) gồm tất cả các ngành tảo hiện đang sống (khoảng 50.000 loài) và hàng nghìn loài hóa thạch. |
Câu 3 :
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau :
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tỉến hóa hơn cả.
Câu 4 :
Những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng :
- Do hậu quả chiến tranh.
- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.
- Cháy rừng.
- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.
- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện..
Câu 5 : Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật : số lượng loài lớn, nhiều loại có nhiều giá trị kinh tế ,môi trường sống đa dạng.
Câu 6 : nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, một số loài trở nên hiếm, thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩu gây hại cho sinh vật và con người
Đáp án :
– Những vi khuẩn có ích:
Sữa chua sống: Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.Bắp cải muối: Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.Kombucha: Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…Microflora là một nhóm các loại vi khuẩn, nấm thường sống trên da con người. Chúng có chức năng ngăn chặn tình trạng vết thương bị nhiễm trùng quá mức và giúp chữa lành vết thươngLactobacillus reuteri được phát hiện có trong sữa mẹ và có chức năng hỗ trợ miễn dịch. Vi khuẩn này cũng có khả năng giúp chống viêm và giảm đau cho cơ thể.– Những vi khuẩn có hại:
Vi khuẩn Escherichia coli sống trong ruột người và động vật như bò, cừu và dê. Khi nhiễm khuẩn E.coli, người bệnh sẽ bị tiêu chảy nghiêm trọng, bụng đau quặn và ói từ 5 đến 10 ngày. Chủng E.coli O157:H7 có thể khiến người bệnh xuất huyết tiêu hóa, suy thận, thậm chí tử vong.Vi khuẩn Vibrio parahaemolyus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Người thích ăn hải sản sống, chưa nấu chín sẽ dễ bị nhiễm khuẩn này.Trong vòng 24 giờ, người nhiễm khuẩn sẽ có triệu chứng tiêu chảy nước, bụng đau quặn, buồn nôn, ói, sốt và cảm lạnh.Vi khuẩn salmonella gây bệnh thương hànVi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảyVi khuẩn V.cholerae gây bệnh tảVi khuẩn Shigella gây bệnh lỵVi khuẩn là gì? Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.Chúng có vai trò gì trong thiên nhiên,nông nghiệp và công nghiệp?
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Vai trò:
+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn trong nông nghiệp:
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.
Hãy chứng minh môi trường thiên nhiên rất có ích trong đời sống con người ( nêu lợi ích, tác hại và phương pháp bảo vệ 4 yếu tố) và chúng ta cần phải bài môi trường thiên nhiên
vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên?
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.