Những câu hỏi liên quan
LQ
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TL
23 tháng 5 2015 lúc 20:25

Giả sử cả 2 số đều chia hết cho 5

=> a - b chia hết cho 5

=>  22n + 1 + 2n + 1 + 1  - (22n + 1 - 2n + 1 + 1) = 2.2n+1 chia hết cho 5

=> 2n+2 chia hết cho 5 . Điều này không xảy ra vì 2n+2 không tận cùng bằng 0 ; 5

=> Phải có ít nhất a hoặc b không chia hết cho 5

Bình luận (0)
DV
23 tháng 5 2015 lúc 20:27

a = 22n+1 + 2n+1 + 1 = (22)n.21 + 2n.21 + 1 = 4n.2 + 2n.2 + 1 = 2.(4n.2n) + 1 

Vì 2.(4n.2n) là số chẵn nên 2.(4n.2n) + 1 là số lẻ mà 4n.2n \(\ne\) (... 0) nên  2.(4n.2n) + 1 \(\ne\) 0   , do đó a không chia hết cho 5.

b = 22n+1 - 2n+1 + 1 = (22)n.21 - 2n.21 + 1 = 4n.2 - 2n.2 + 1 = 2.(4n-2n) + 1 

Vì 2.(4n.2n) là số chẵn nên 2.(4n.2n) - 1 là số lẻ, mà 4n.2n \(\ne\) (... 0) nên  2.(4n.2n) + 1 \(\ne\) 0 do đó b không chia hết cho 5.

                    Suy ra điều phải chứng minh

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TC
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
NT
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
KN
11 tháng 2 2020 lúc 6:48

Giả sử trong 2n số nguyên dương đầu tiên có đúng m số nguyên tố là p1;p2,...;pm.Dễ chứng minh được rằng m⩽n

Chia 2n số nguyên dương đó thành m+1 tập con (có thể giao nhau) :A0;A1;A2;...;Am, trong đó :

A0={1}

Ai (1⩽i⩽m) gồm pi và tất cả các bội của nó trong 2n số nguyên dương đầu tiên.

Xét 2 trường hợp:

+) m < n 

   Khi đó m + 1 < n + 1⇒ trong n+1 số bất kỳ (chọn trong 2n số đó) chắc chắn có 2 số thuộc cùng 1 tập con và là bội của nhau, đó là 2 số cần tìm.

+)  m = n

   + Nếu trong n+1 số đó có số 1 (thuộc tập Ao) thì đpcm là hiển nhiên.

   + Nếu trong n+1 số đó không có số nào thuộc tập A0 thì chúng chỉ nằm trong m tập con còn lại.

      Vì m<n+1 nên có ít nhất 2 số (trong n+1 số đó) thuộc cùng 1 tập con và là bội của nhau, đó là 2 số cần tìm.

Như vậy, trong mọi trường hợp, luôn tìm được 2 số là bội của nhau từ n+1 số bất kỳ chọn trong 2n số nguyên dương đầu tiên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 2 2020 lúc 6:48

Nguồn: https://diendantoanhoc.net/topic/132810-ch%E1%BB%A9ng-minh-r%E1%BA%B1ng-t%E1%BB%AB-n1-s%E1%BB%91-b%E1%BA%A5t-k%C3%AC-trong-2n-s%E1%BB%91-t%E1%BB%B1-nhi%C3%AAn-%C4%91%E1%BA%A7u-ti%C3%AAn-lu%C3%B4n-t%C3%ACm-%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-hai-s%E1%BB%91-l%C3%A0-b%E1%BB%99i-c/

Mình cx bí bày này nên giải lại cho hiểu kĩ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
OC
21 tháng 5 2018 lúc 14:43

Ta chứng minh \(2^2+4^2+...+\left(2n\right)^2=\frac{2n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{3}\)  (1)  

với mọi n \(\in\)N* , bằng phương pháp quy nạp 

Với n = 1, ta có \(2^2=4=\frac{2.1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{3}\)

=> (1) đúng khi n = 1 

Giả sử đã có (1) đúng khi n = k , k\(\in\)N* , tức là giả sử đã có : 

\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{3}\)

Ta chứng minh (1) đúng khi n = k + 1 , tức là ta sẽ chứng minh 

\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{3}\)

=> Từ giả thiết quy nạp ta có : 

\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{3}+\left(2k+2\right)^2\)

                                                                    \(=\frac{2\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{3}\)

                                                                    \(=\frac{2\left(k+1\right)\left[2k\left(k+2\right)+3\left(k+2\right)\right]}{3}\)

                                                                    \(=\frac{2\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{3}\)

Từ các chứng minh trên , suy ra (1) đúng với mọi n \(\in\)N*                                             

Bình luận (0)
BN
21 tháng 5 2018 lúc 14:51

ai quan tam lam chi

Bình luận (0)