Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa câu chủ động và câu bị động
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V
Câu 1. Tế bào là gì?
Câu 2. Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào?
Câu 3. Nêu sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
Câu 4. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào động vật và tế thực vật?
Câu 5. Tế bào lớn lên như thế nào?
Câu 6. Tế bào sinh sản như thế nào?
Câu 7. Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào?
Mk mún giúp lắm nhưng mà mk lười đánh máy quá
Câu 1:
- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau.
- Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.
Câu 2:
- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:
+ Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
+ Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin.
+ Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất
+ Bộ máy Gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
+ Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào:
+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền
+ Nhân con: Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)
Câu 3:
*Tế bào nhân sơ:
- Có ở tế bào vi khuẩn.
- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng nhân.
- Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
- Không có khung xương định hình tế bào.
*Tế bào nhân thực:
- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
- Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
- Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
- Kích thước lớn hơn.
- Có khung xương định hình tế bào.
Câu 4:
*Giống nhau :
- Đều là tế bào nhân thực .
- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng.
- Thành phần đều có cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ :protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
*Khác nhau:
Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
- Dị dưỡng | - Tự dưỡng |
- Hình dạng không nhất định | - Hình dạng ổn định |
- Thường có khả năng chuyển động | - Rất ít khi có khả năng chuyển động |
- Không có lục lạp | - Có tế bào lục lạp |
- Không có không bào | - Có không bào lớn |
- Chất dự trữ là glycogen | - Dự trữ bằng hạt tinh bột |
- Không có thành xenlulozơ | - Có màng thành xenlulozơ |
- Phân bào có sao ,phân chia tế bào chất bằng eo thắt lưng ở giữa | - Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vách ngăn |
Câu 5:
- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.
- Từ tế bào mới hình thành → Tế bào đang lớn → tế bào trưởng thành.
- Nêu sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật ?
-so sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa tế bào thực và tế bào động vật , ý nghĩa của sự giống nhau và khác nhau đó ?làm giúp mình câu hỏi môn sinh học nhé!!!
cảm ơn
#Teexu_2k6
k mình nhaa <3 Chúc bạn học tốt <3
Kết bạn , Đổi k '' ( Nếu muốn )
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
Nêu khái niệm quang hợp và hô hấp ở TV
Câu 1: Ý nghĩa của hệ bài tiết là gì?
Câu 2: Muốn phòng chống tốt các bệnh ngoài da ta cần phải làm gì?
Câu 3: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Câu 4: Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng
Câu 5 : Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm? Vì sao da ta luôn mềm mại lại không bị thấm nước?
Câu 6: Cấu tạo và chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian
Tk:
Câu 1:
Ý nghĩa của hệ bài tiết là:
- Làm cho các chất cặn bã, các chất độc không kịp gây hại cho cơ thể.
- Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong cơ thể.
- Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 2:
Cần phải :
- Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.
- Tránh làm da bị xây xác, tổn thương
- Giữ vệ sinh nguồn nước.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng
- Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
- Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sĩ
Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
Câu 3:
Trình bày điểm khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Câu 4: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
Giống nhau:Sinh trưởng và phát triển ở động vật đều chịu ảnh hưởng của hoocmon
Khác nhau:Sinh trưởng ở động vật chỉ xảy ra ở một giai đoạn giới hạn thời gian xác định.Phát triển diễn ra suốt đời
Câu 1: Hoạt động của máy biến thế xoay chiều? Câu 2: Nêu sự khác nhau và giống nhau của đinamô xe đạp và máy biến thế? Câu 3: Tại sao phải dùng bút thử điện trước khi sử dụng vòi hoa sen?
1. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
2.Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau:
+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
đề:chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động một câu dùng từ đc ;một câu dùng từ bị.Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ đc với câu dùng từ bị có j khác nhau:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
(câu b bài 2 trang 65 sgk ngữ văn 7 tập 2)
bạn nào làm đầy đủ ; đúng và nhanh nhất mình tick cho
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
nghĩa của câu dùng từ đc mang nghĩa chủ động
nghĩa của câu dùng từ bị mang nghĩa bị động
<kb nha>
Câu 1. Giao tử cái ở động vật gọi là?
Câu 2. Giao tử đực ở động vật gọi là?
Câu 3. Liệt kê 2 điểm giống nhau và 2 điểm khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật.
- Giống nhau:
- Khác nhau:
Câu 1. So sánh sự giống và khác nhau giữa động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật và vai trò của động vật?
Câu 2. Trình bày đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi? Vì sao trùng roi có màu xanh?
1
giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn
khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan
2
khi có ánh sáng tự dưỡng
khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng
sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính
chúc bạn học tốt
Câu 1: Nhờ vào đâu mfa người vượn cổ thành người tối cổ. Câu 2: Nêu sự khác nhau và giống nhau giữa ngươi vượn cổ và người tối cổ.
Câu 3: Những điểm giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể các sinh vật khác là gì? Vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 4: Nguồn gốc và tác hại của ô nhiễm do các chất thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt ?
ai làm hộ em 2 câu sinh này với
Câu 3:
a) Giống nhau:
- Đều là sinh vật sống thành quần thể.
- Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường...
- Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
- Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
b) Khác nhau:
- Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân....
- Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
- Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa....) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.
Vì : Quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.
Câu 4:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Ô nhiễm do chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.