Bài 34. Máy phát điện xoay chiều

TP
Xem chi tiết
H9
11 tháng 3 2023 lúc 6:40

a) Ta có: \(U_2=12V,U_1=360V\) \(\Rightarrow U_1>U_2\)

Vậy đây là máy biến áp giảm áp

b) Số vòng dây ở cuộn sơ cấp:

Ta có \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow n_1=\dfrac{U_1.n_2}{U_2}=\dfrac{360.40}{12}=1200\text{vòng}\)

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NG
17 tháng 4 2022 lúc 20:37

Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{400}{U_2}=\dfrac{550}{40000}\)

\(\Rightarrow U_2=29091V\)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
NG
15 tháng 2 2022 lúc 22:20

Khi máy phát điện hoạt động bộ phận nam châm hoặc cuộn dây quay cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên, luân phiên tăng giảm.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
H24
11 tháng 2 2022 lúc 15:29

Tham khảo:

- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.

- Khác nhau:

+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.

+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.

Bình luận (0)
9T
Xem chi tiết
DD
16 tháng 1 2022 lúc 19:35

a) Điện trở bóng đèn 1  :

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=\dfrac{48400}{100}=484\Omega\)

 Điện trở bóng đèn 2 :

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{200}=\dfrac{48400}{200}=242\Omega\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LL
11 tháng 1 2022 lúc 23:08

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.4}{6+4}=2,4\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=2,4+2=4,4\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{11}{4,4}=2,5\left(A\right)\)

Do mắc song song nên:\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=2,5.2,4=6\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
LV
22 tháng 4 2021 lúc 22:43

Giảm áp, 2000 vòng.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
DH
21 tháng 4 2021 lúc 8:08

Hai thiết bị giống nhau ở điểm: đều tạo ra dòng điện xoay chiều

Không thể dùng nguồn điện một chiều để chạy máy biến thế vì dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi, dẫn đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Khi đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DQ
27 tháng 3 2021 lúc 8:59

Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.

Khi rôto quay thì số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

Em tham khảo bài giảng: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-34-may-phat-dien-xoay-chieu.7225

Bình luận (0)