Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NN
14 tháng 4 2022 lúc 21:52

1Giấc ngủ có ý nghĩa:

-Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể 

-Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên

-Khi ngủ các có quan giảm hoạt động

->Ngủ giúp phục hồi chức năng của hệ thần kinh và các hệ nội quan

Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh

-Đảm bảo giấc ngủ  hàng ngày 

-Giữ gìn tâm hồn thanh thản 

-Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí

2*Giống nhau :Các tê bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết

*Khác nhau

Tuyến ngoại tiết

-Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động

VD:Tuyến nước bọt,tuyện lệ....

Tuyện nội tiết

-Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích

VD:Tuyến yên ,tuyến giáp

bạn nhớ kẻ bảng nha (ở trên khác nhau mình ko kẻ bảng)

 

 

Bình luận (3)
NG
Xem chi tiết
H24
16 tháng 4 2017 lúc 14:57

* Phân biệt tuyến nội tiết, với tuyến sinh dục, tuyến tuỵ và tuyến pha là

- Tuyến nội tiết : tiết các chất tiết được ngấm thẳng vào máu và vận chuyển trong cơ thể, lượng chất tiết ra (hoocmon ) ít nhưng có hoạt tính sinh học cao . Tham gia vào các quá trình sinh lí của cơ thể có liên quan đến trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng . Góp phần vào duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể , đảm bảo các hoạt động sinh lí diễn ra bình thường. Bao gồm các tuyến như tuyến giáp , tuyến tụy , ...

-Tuyến ngoại tiết :Tiết các chất tiết đổ vào ống dẫn và đổ ra ngoài tuyến , lượng chất tiết ra (enzim) nhiều , tham gia vào quá trình tiêu hóa .Bao gồm các tuyến như tuyến nhờn , tuyến lệ ,...

- Tuyến sinh dục bao gồm tinh hoàn (ở nam ) và buồng trứng ( ở nữ ) .Ngoài chức năng sinh sản còn có chức năng tiết các hoocmon testoteron và owsstrogen .

- Tuyến tụy là 1 tuyến pha , vừa có chức năng tiết dịch tiêu hóa ( chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmon . Có 2 loại hoocmon là insulin và glucagon có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu được ổn định .

-Tuyến pha là tuyến vừa có chức năng ngoại tiết , vừa có chức năng nội tiết

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
KH
15 tháng 5 2018 lúc 19:12

1,

- Da: Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
- Hệ thần kinh: Ngủ đủ 8h 1 ngày: - Bảng chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên. Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác.
- Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần:
+ Ngủ đúng giờ.
+ Chỗ ngủ thuận lợi.
+ Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá.
+ Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn.
* Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
- Để bảo vệ hệ thần kinh cần:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
+ Giữ cho tâm hồn thanh thản.
+ Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
* Tránh lạm dụng các chất kích thích, ức chế đối với hệ thần kinh

- Hệ sinh dục: Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ tránh các vi sinh vật, nhiễm bụi bẩn, nấm mốc hoặc gây ra các xây xát

Bình luận (0)
KH
15 tháng 5 2018 lúc 19:20

2,

- Hoạt động của bài tiết: cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Các sản phẩm chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết

Sản phẩm thải chủ yếu

Cơ quan bài tiết chủ yếu

CO2

Phổi

Nước tiếu

Thận

Mồ hôi

Da

- Hoạt động của cơ quan phân tích thị giác: Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.

Tuỳ thuộc tính chất của ánh sáng (có màu sắc hay không), cường độ chiếu sáng, khu vực tiếp nhận các kích thích (điểm vàng hay vùng ngoại vi), loại tế bào bị kích thích, xung ưuyển vể những điểm nhất định trên vỏ não trong vùng thị giác mà cho ta những cảm giác nhất định về hình ảnh của cảnh vật xung quanh.

- Hoạt động của các tuyến nội tiết (tuyến yên, tuyến tụy):

+ Về tuyến tụy: Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.

+ Tuyến yên: Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
IP
4 tháng 5 2023 lúc 22:11

Câu 1

- Các loại tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.

- Tuyến ngoại tiết là: tuyến sinh dục, tuyến mồ hôi, tuyến tụy...

Câu 2 

Tác dụng:

- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Bình luận (1)
PD
Xem chi tiết
MN
9 tháng 5 2021 lúc 8:45

- Vai trò của hooc môn tuyến giáp:

+ Tiết hoocmôn tirôxin có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể
+ Tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu

So sánh tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết? - Hoc24

 
Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
PG
3 tháng 8 2021 lúc 21:19

Câu 1: Điều sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là :

 a)  Tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể               

  b) Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết

  c)  Tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác. 

  d)  Tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất

Câu 2:  Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của:

a) Trụ não         b) Hành não               c)  Tiểu não                  d)  Não trung gian

Câu 3:  Vị trí não trung gian là:

a)  Nằm ở giữa hành não và cầu não           b)  Nằm ở giữa trụ não và đại não

c)  Nằm phía dưới tủy sống                           d)  Nằm ở giữa trụ não và tủy sống

Câu 4:  Cơ quan phân tích thị giác gồm:

a) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy chẩm          

b) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy chẩm                        

c) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy thái dương         

d) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy thái dương 

Câu 5:  Buồng trứng có chức năng gì?

a)  Sản sinh ra trứng                   b) Sản sinh ra trứng và hoocmôn ơstrôgen       

C) Sản sinh ra trứng và hoocmôn testôstêrôn    

d) Sản sinh ra trứng và hoocmôn prôgestêrôn  

 

Bình luận (0)
PG
3 tháng 8 2021 lúc 21:26

Câu 6:  Nguyên nhân bẩm sinh dẫn đến tật cận thị là:

a)  Màng giác quá dày             b)  Cầu mắt quá ngắn so với bình thường           

c)  Màng giác quá mỏng          d)  Cầu mắt quá dài so với bình thường

Câu 7:  Hoocmônnào có tác dụng tăng trưởng cơ thể?

a) TSH                         b) ACTH                         c) HGH                        d) LH

Câu 8:  Trong các phản xạ sau phản xạ nào không phải là phản xạ có điều kiện?

 a)  Tiết nước bọt khi nhìn người khác ăn “khế chua”   

 b)  Tiết nước bọt khi nghe miêu tả “khế chua”

 c)  Tiết nước bọt khi ăn “khế chua”         

 d)  Tiết nước bọt khi nhìn thấy một bức ảnh về “khế chua”

Câu 9:  Chức năng chung của hai hoocmon insulin và glucagôn là:

A)  Điều hòa lượng glucôzơ trong nước tiểu      

B)  Điều hòa lượng glucôzơ trong gan                       

C)  Điều hòa lượng glucôzơ trong máu              

D)  Điều hòa lượng glucôzơ trong cơ, xương

Câu 10:  Da sạch có khả năng tiêu diệt được tỉ lệ vi khuẩn bám trên da là:

A)   85%                    B)   90%                        C)   95%                       D)   75%

Bình luận (0)
PG
3 tháng 8 2021 lúc 21:37

Câu 11:  Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết?

a) Tuyến vị     b) Tuyến trên thận        c) Tuyến mồ hôi          d)  Tuyến nước bọt

Câu 12: Cơ quan nào không phải là cơ quan bài tiết?

a)  Phổi            b)  Hậu môn                    c)  Da                          d)  Thận

Câu 13: Nơi sản xuất tinh trùng ở nam là:

A)  Dương vật                    B)  Túi tinh                

C)  Tinh hoàn                    D)  Hai quả thận.

Câu 14: Khi kích thích vào chi trước bên phải của ếch (rễ trước của chi đó đã bị cắt). Ếch sẽ có phản ứng:

A) Chi đó co (chân phải) nhưng ba chi còn lại không co                B) Co cả bốn chi

C) Chi đó không co (chân phải) nhưng co chi trước bên trái và cả hai chi còn lại

D) Hai chi trước không co nhưng hai chi sau co

Câu 15: Vị trí của màng nhĩ trong tai:

A)  Tai ngoài              B)  Tai giữa                 C)  Tai trong                       

D) Nằm giữa tai ngoài và tai giữa

Câu 16: Tính chất nào không phải là tính chất của phản xạ không điều kiện:

A)  Bẩm sinh                                                 B)  Di truyền          

C)  Số lượng không hạn định                    D)  Bền  vững

Câu 17: Lớp biểu bì da không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A) Tuyến nhờn     B) Tầng sừng                C) Tầng tế bào sống          D) Tất cả các phương án còn lại

Câu 18: Khi nói về dây thần kinh não, khẳng định nào sau đây là đúng?

A) Gồm 2 loại : dây cảm giác và dây vận động    B) Gồm 3 loại : dây cảm giác, dây vận động và dây pha

C) Gồm 2 loại : dây cảm giác và dây pha           D) Chỉ bao gồm những dây pha

Câu 19: Khi chịu sự tác động của phân hệ giao cảm thì:

A) Đồng tử sẽ dãn.   B) Cơ bóng đái sẽ co.    C) Mạch máu da sẽ dãn.      D) Lực và nhịp cơ tim sẽ giảm.

Câu 20: Khoang tai giữa bao gồm 3 xương, đó là

A) Xương quay, xương đe và xương búa.       B) Xương trụ, xương mác và xương chày.

C) Xương đòn, xương ức và xương búa.         D) Xương búa, xương đe và xương bàn đạp.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TP
27 tháng 4 2018 lúc 22:16

Tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết:
- Tuyến nội tiết: sản sinh các hoocmon sinh dục như estrogen, testosterone,... hoà vào máu đến các cơ quan, kích thích biểu hiện ra bên ngoài.
- Tuyến ngoại tiết: sản xuất trứng hoặc tinh trùng đưa ra ngoài cơ thể qua kinh nguyệt, phóng tinh.

Bình luận (0)