Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2017 lúc 16:20

nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng

Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp

cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục

Đời sống nhân dân dc cải thiện

THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam

Bình luận (0)
VO
Xem chi tiết
VO
1 tháng 3 2016 lúc 15:18

*Sự thành lập vương triều Nguyễn:

- Lợi dụng tình hình Tây Sơn đang dồn sức dể giải quyết các công việc  ở Bắc Hà, Nguyễn Ánh đêm quân trở lại đánh chiếm Gia Định, biến vùng này làm căn cứ, mở các cuộc tấn công lại Tây Sơn.

- Từ Gia Đinh, Nguyễn Ánh tổ chức các cuộc tập kích quân Tây Sơn, làm cho lực lượng Tây Sơn suy giảm nhanh chóng.

- Tháng 6-1801, Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân (Huế), Quang Toản chống cự không nổi, phải bỏ chạy ra Thăng Long.

- Ngày 21-6-1802, Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long, Quang Toản và triều đình Tây Sơn chạy đến Xương Giang (Bắc Giang) thì bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.

- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long lập nên Vương triều Nguyễn (1802-1945).

*Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn

- Đối với Trung Quốc: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục.

+ Năm 1803, Gia Long cử xứ bộ sang Trung Quốc xin quốc hiệu và cầu phong.

+ Năm 1804, Nhà Thanh sai sứ sang phong vương cho Gia Long. Từ đó nhà Nguyễn phải định kì cống nạp.

-Đối với Cao Miên và Lào: Nhà Nguyễn sử dụng lực lượng quân sự bắt Cao Miên và Lào thần phục, thậm chí có lúc còn thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.

- Đối với các phương Tây:

+ Trong giai đoạn đầu: Gia Long thi hành chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên Chúa.

+ Sang thời Minh Mạng (1820-1840):

-Nhà Nguyễn khước từ dần những quan hệ với phương Tây

-Thi hành chính sách đàn áp Thiên Chúa giáo và “đóng cửa”. Ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất nước Việt Nam.

Nhà Nguyễn càng tỏ ra bảo thủ, đưa đất nước lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến nỗi suy kiệt khả năng tự vệ.

Bình luận (0)
ON
Xem chi tiết
MH
15 tháng 4 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (1)
DN
15 tháng 4 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (0)
AN
15 tháng 4 2022 lúc 20:12

A

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
13 tháng 8 2023 lúc 13:28

Tham khảo

Nông nghiệp:

+ Các vua Nguyễn thực hiện nhiều chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp, như: khuyến khích người dân khai khẩn đất hoang, tu sửa đê điều, đào kênh mương, đặt chức Doanh điền sứ....

+ Những chính sách tích cực của nhà Nguyễn đã góp phần mở rộng diện tích đất canh tác trên cả nước, nhiều đồn điền được thành lập ở các tỉnh Nam Kì.

+ Tuy nhiên, phần lớn ruộng đất vẫn tập trung trong tay địa chủ, nông dân không có hoặc có ít ruộng cày cấy. Hằng năm lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Tình trạng ruộng đất hoang hóa còn phổ biến.

Thủ công nghiệp:

+ Nhà Nguyễn lập xưởng đúc tiền, sản xuất vũ khí, đóng tàu,... ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định và tập trung thợ giỏi ở các địa phương về sản xuất.

+ Nghề thủ công truyền thống trong dân gian được tiếp tục duy trì. Tuy nhiên, do chế độ công tượng hà khắc và thuế khóa nặng nề, sản xuất thủ công nhìn chung kém phát triển.

Thương nghiệp:

+ Nội thương khá phát triển do: đất nước thống nhất; triều đình cũng tích cực sửa sang đường sá; nhiều chợ làng, chợ huyện được mở thêm.

+ Về ngoại thương: nhà Nguyễn tiếp tục duy trì trao đổi, buôn bán với Trung Quốc và các nước trong khu vực; hạn chế trao đổi, buôn bán với các nước phương Tây; hoạt động giao thương với nước ngoài của tư nhân bị kìm hãm.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
5 tháng 3 2019 lúc 2:01

Những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa ở Ấn Độ.

   - Tiến độ theo đuổi mục tiêu xây dựng một nền công nghiệp đa dạng và vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.

   - Quá trình công nghiệp hóa có những hạn chế.

      + Từ thập niên 50 đến thập niên 80 của thế kỉ XX thực hiện bảo hộ mạnh cho công nghiệp, áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu.

      + Chính sách trên làm cho năng suất lao động không cao, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất thấp.

Bình luận (0)
QD
Xem chi tiết
NT
27 tháng 12 2021 lúc 14:30

Chọn D

Bình luận (0)
LS
27 tháng 12 2021 lúc 14:30

D

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2021 lúc 14:30

D

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 1 2020 lúc 8:39

Gợi ý làm bài

a) Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta

* Thuận lợi

- Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg. Ngoài ra còn có than bùn, than nâu. Đây là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng than.

- Dầu khí: là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng dầu mỏ, khí đốt.

+ Dầu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí.

+ Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.

- Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).

- Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt… ở nước ta rất dồi dào.

* Khó khăn

- Thiếu nước trong mùa khô cho các nhà máy thuỷ điện.

- Một số tài nguyên là cơ sở để phát triển sản xuất điện đang bị suy giảm (than, dầu khí).

b) Những ưu điểm và hạn chế của các công trình thủy điện

- Tạo ra nguồn năng lượng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội: cung cấp điện cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của người dân.

- Phụ thuộc vào chế độ nước, gây ra những thay đổi bất lợi về môi trường.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
GR
9 tháng 4 2022 lúc 20:56

Tham khảo:

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.

Bình luận (0)
H24
9 tháng 4 2022 lúc 20:56

THAM KHẢO:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

Bình luận (0)
MH
9 tháng 4 2022 lúc 20:56

REFER

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Bình luận (0)