Đưa bình chứa hỗn hợp khí Mêtan và khí Clo ra ngoài ánh sáng rồi cho vào bình 1 mẩu giấy quỳ tím ẩm
1. Trình bày hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho các phản ứng sau:
a. Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.
b. Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine
c. Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine
d. Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư
a. Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.
=> bình mất màu vàng của clo , quỳ chuyển đỏ
Cl2+CH4->CH3Cl+HCl
b. Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine
ko hiện tượng
c. Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine
dd trở nên trong suốt
C2H4+Br2-to>C2H4Br2
d. Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư
dd trở nên nhạt
C2H2+2Br2->C2H2Br4
Để mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình khí clo một thời gian. Nêu hiện tượng và giải thích.
Ban đầu, giấy quỳ tím chuyển màu đỏ(do tính axit của HCl). Sau một thời gian, giấy quỳ tím mất màu(do tính oxi hóa mạnh của HClO).
\(Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO\)
Bình đựng khí clo ẩm:
Cl2 + H20 <=> HCl + HClO
Lúc đầu quỳ tím hóa đỏ vì HCl là axit
Bài 3: Quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng:
a. Cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo?
b. Dẫn khí clo qua bình đựng dung dịch KI có hồ tinh bột ?
c. Dẫn khí clo vào bình đựng dung dịch NaOH có chứa giấy quỳ?
d. Đưa ống nghiệm đựng AgCl có vài giọt quỳ tím ra ngoài ánh sáng.
e. Dẫn khí Cl2 lần lượt vào các dung dịch: NaCl, KI có hồ tinh bột, NaBr. Nếu thay bằng Br2
Câu 1: Để mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình khí clo một thời gian. Nêu hiện tượng và giải thích.
Câu 2: Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl (đặc) dư, toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng hết với Fe dư, thu được 16,25 gam FeCl3. Tính số mol HCl phản ứng và giá trị m.
Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl 2M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 48,7g hỗn hợp muối.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X
c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Câu 2 :
\(n_{FeCl_3} = \dfrac{16,25}{162,5} = 0,1(mol)\)
2Fe + 3Cl2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2FeCl3
0,1......0,15.........0,1.................(mol)
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,06.............0,48...................................0,15....................(mol)
Suy ra :
m = 0,06.158 = 9,48(gam)
\(m_{HCl} = 0,48.36,5 = 17,52(gam)\)
Giải thích các bước giải:
1. khi chó khí clo vào giấy quỳ ẩm thì ngay lập tức clo tác dụng vs nc đk ánh sáng sẽ tạo thành HCL ==> quỳ chuyển đỏ vì HCl là ãit
Câu 1 : Ban đầu quỳ tím hóa đỏ (do có HCl), sau đó quỳ tím mất màu do tính oxi hóa mạnh của HClO
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:
1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.
2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.
3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.
4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.
5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.
6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.
Số nhận định đúng trong các nhận định trên là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Chọn B
các nhận định đúng: 1, 2, 3, 4, 6.
Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:
1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.
2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.
3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.
4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.
5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.
6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.
Số nhận định đúng trong các nhận định trên là
a) Đưa mẩu giấy mầu tẩm ướt vào bình đựng khí clo.
b) Nhỏ ít giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl, sau đó đưa ống nghiệm ra ngoài ánh sáng.
c) Đưa tàn que đóm hồng vào miệng ống nghiệm (trong ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3 + MnO2 đang đốt nóng).
d) Dẫn khí clo vào dung dịch KI + hồ tinh bột
$a)$
Hiện tượng: mẩu giấy bị mất màu
$Cl_2+H_2O\leftrightharpoons HCl+HClO$
$b)$
Hiện tượng: tạo kết tủa trắng, sau khi đưa ra ánh sáng thì kết tủa hóa đen
$AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$
$2AgCl\xrightarrow{ánh\, sáng}2Ag+Cl_2$
$c)$
Hiện tượng: tàn đóm bùng cháy (do có $O_2$)
$2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow$
$d)$
Hiện tượng: sinh ra iot làm xanh hồ tinh bột
$Cl_2+2KI\to 2KCl+I_2$
a) Đưa mẩu giấy mầu tẩm ướt vào bình đựng khí clo.
Cl2+H2O->HCl+HClO
=> quỳ tím chuyển đỏ rồi mất màu
b) Nhỏ ít giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl, sau đó đưa ống nghiệm ra ngoài ánh sáng.
AgNO3+NaCl->NaNO3+AgCl
->Xuất hiện kết tủa trắng trong dd
c) Đưa tàn que đóm hồng vào miệng ống nghiệm (trong ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3 + MnO2 đang đốt nóng).
2KClO3---MnO2-to>2KCl+3O2
Tàn đóm bùng cháy
d) Dẫn khí clo vào dung dịch KI + hồ tinh bột
Cl2+2KI->2KCl+I2
-> ta thấy dd Hồ tinh bột chuyển dần sang màu tím
Đốt P trong lọ chứa khí O2 rồi cho nước chứa mẩu giấy quỳ tím vào. Giấy quỳ tím sẽ
4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
H3PO4 là axit trung bình (sau này em sẽ học) -> Qùy tím hóa đỏ
Chúc em học tốt!
Cho 1 mẫu quỳ tím ẩm vào bình đựng khí Clo. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH
Cl2+H2O->HCl+HClO
Quỳ tím chuyển từ đỏ xong mất màu , dd có màu vàng
do có HCl làm quỳ tím chuyển đỏ sau đó HClO làm mất màu do có tính oxi hóa mạnh , Cl2 tan trong H2O nên dd chuyển vàng