1/Tìm các số nguyên tố trong các số sau:129;137;259;283;557;824;159;327;809;973
2/Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:32;127;275;312;3060;24255;62475
3/Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố.Hãy tìm các ước của 120
Dùng bảng số nguyên tố ,tìm các số nguyên tố trong các số sau: 117,131,313,469,647
Các số nguyên tố là : 131 , 313 , 647
các số nguyên tố trên là 131 ,313 ,647
Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách tìm các số nguyên tố trong các số sau:
117;131;313;469;647
Trong các số trên các số 117;469 không là số nguyên tố
Dùng bảng các số nguyên tố ở cuối chương này (trang 48), em hãy tìm các số nguyên tố trong các số sau: 113; 143; 217; 529.
Xem bảng các số nguyên tố ở cuối sách, ta được số nguyên tố trong các số trên là 113.
Dùng bảng nguyên tố ở cuối sách tìm các số nguyên tố trong các số sau:
117; 131; 313; 469; 647
Tra bảng số nguyên tố trang 128 SGK Toán 6 tập 1, ta được:
bài 1
phân tích các số sau 36,52,134,391,1463 ra thừa số nguyên tố
a) tìm các ước nguyên tố của mỗi số trên
b) tìm các ước nguyên mỗi số
bài 2
a) viết các số chỉ có ước nguyên tố là 7
b) viết bốn số tự nhiên mà mỗi số có đúng ba ước nguyên tố
Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách tìm các số nguyên tố trong các số sau:
117;131;313;469;647
Bài giải:
Các số nguyên tố là: 131; 313; 647.
k mk nha!!
các số nguyên tố là :131 ;313 ;647
Các số nguyên tố là :
131 ; 313 ; 647
1.Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên các số sau là các số nguyên tố cùng nhau.
2.Tìm các số tự nhiên để các số sau nguyên tố cùng nhau.
1:
a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(n+5-n-4⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2n+5-2n-4⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+7-3n-6⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+3-6n-2⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) Gọi d là ƯCLN của n + 4 và n + 5
⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d
⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau
b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2
⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d
⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d
⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau
c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7
⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d
⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d
⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau
d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1
⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d
⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d
⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau
Dùng bảng nguyên tố ở cuối sách tìm các số nguyên tố trong các số sau : 117 ; 131 ; 313 ; 469 ; 647 .
Số nguyên tố là 131 ;313;469
Còn 117;496 ko phải là số nguyên tố
Bài giải:
Các số nguyên tố là: 131; 313; 647.
1. Trong các số sau số nào là hợp số, số nào là số nguyên tố
36; 37; 91; 92; 97; 2022; 5757
2. Tìm a để
a) 17𝑎̅ là hợp số; 23𝑎̅ là số nguyên tố
3. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số
a) a = 1.3.5.7 + 20
b) 147.247.347 -13
4. Tìm số ước của số 240
5. Tìm số nguyên tố p để 4p = 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30
6. Tìm số nguyên tố p sao cho p + 8 và p + 16 là số nguyên tố