Những câu hỏi liên quan
DS
Xem chi tiết
TH
22 tháng 10 2017 lúc 16:37

Ta có:

ab = bc

\(\Rightarrow\) a = c (1)

bc = cd

\(\Rightarrow\) b = d (2)

cd = de

\(\Rightarrow\) c = e (3)

de = ea

\(\Rightarrow\) d = a (4)

ea = ab

\(\Rightarrow\) e = b (5)

Từ (1), (2), (3), (4), (5) \(\Rightarrow\) a = b = c = d = e

\(\Rightarrow\) ĐPCM

Bình luận (0)
HP
22 tháng 10 2017 lúc 20:45

Mấy bài rồi?hihi

FIGHTING!!!haha

Bình luận (0)
HP
22 tháng 10 2017 lúc 20:49

Violympic toán 7

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết

Bn tự vẽ hình nhá!!

a) Xét tam giác EAM và tam giác CBM có:

            MA = MB (gt)

            góc EMA = góc BMC ( 2 góc đối đỉnh)

            ME = MC (gt)

=> tam giác EAM = tam giác CBM (c-g-c)

=> EA = BC (2 cạnh tương ứng)

     góc EAM = góc CBM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> EA II BC

b) Xét tam giác ADN và tam giác CBN có:

         NB = ND (gt)

        góc AND = góc BNC (2 góc đối đỉnh)

         NA = NC (gt)

=> tam giác ADN = tam giác CBN (c-g-c)

=> DA = BC (2 cạnh tương ứng)

     góc ADN = tam giác CBN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DA II BC

c) Ta có: EA = BC (theo a)

              DA = BC (theo b)

=> EA = DA => A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NA
22 tháng 4 2020 lúc 11:16

Khẳng định sai là :

C.nếu AB=DE và B=E thì hai tam giác trên bằng nhau 

# học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VT
22 tháng 4 2020 lúc 13:06

A/ Sai 

 tam giác bằng nhau => BC=EF và AC=DF

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
HP
3 tháng 2 2022 lúc 21:43

a. Xét 2\(\Delta\): ABE và DEC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=ED\left(gt\right)\\\widehat{AEB}=\widehat{CED}\left(đối.đỉnh\right)\\BE=EC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Delta ABE=\Delta DEC\left(c.g.c\right)\)

b. Do \(\Delta ABE=\Delta DEC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DCE}\)

\(\Rightarrow\) AB // CD

c. Ta có: AE là điểm nối từ đỉnh tam giác vuông tới trung điểm cạnh huyền

\(\Rightarrow AE=ED=BE=EC\)

\(\Rightarrow AD=BC\)

Xét 2\(\Delta\): ACD và ABC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC.chung\\CD=AB\left(theo.câu.a\right)\\AD=BC\left(CMT\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Delta ACD=\Delta ABC\left(c.c.c\right)\)

d. Xét tương tự với 2\(\Delta\) ABC và ABD ta được: \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)

Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^o\)

Vậy tam giác CBC là tam giác vuông

Bình luận (0)
TH
3 tháng 2 2022 lúc 21:43

a)Xét tam giác AEB và tam giác DEC có

         AE=DE(gt)

         góc AEB = góc DEC ( đối đỉnh)

         EB=EC(E là trung điểm BC)

Vậy tam giác AEB = tam giác DEC(c.g.c)

b từ 2 tg trên = nhau 

=>góc ABE = góc ECD

=>AB//CD

Vậy AB//CD

c)Xét tam giác ACD và tam giác DBA có

 góc ACD = góc DBA(= 90 độ)

 AB=CD(2 tg phần a = nhau)

 AD chung

Vậy tam giác ACD = tam giác DBA( cạnh huyền,cạnh góc vuông)

d)từ 2 tam giác trên bằng nhau 

=> góc BAC = góc BDC

=> góc BDC = 90 độ

=> tam giác DBC vuông tại D

Bình luận (0)
NT
3 tháng 2 2022 lúc 21:45

a: Xét ΔAEB và ΔDEC có

EA=ED

\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\)

EB=EC

Do đó: ΔAEB=ΔDEC

b: Xét tứ giác ABDC có 

E là trung điểm của AD

E là trung điểm của BC

DO đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c: Xét ΔDCA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có 

DC=BA

AC chung

Do đó: ΔDCA=ΔBAC

d: Ta có: ABDC là hình bình hành

nên AC//DB và AB//CD

mà AB⊥AC

nên DB⊥DC

hay ΔDBC vuông tại D

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
DN
16 tháng 1 2016 lúc 17:28

chtt

Bình luận (0)
LP
16 tháng 1 2016 lúc 17:31

đào thị yến nhi,ko  có

Bình luận (0)
CU
16 tháng 1 2016 lúc 17:55

Liên Hồng Phúc nó tương tự chứ ko có giống hết hihi

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết