Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 4 2017 lúc 11:37

\(x^2+3x+5=0\)

\(\Rightarrow x^2+2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{11}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=-\frac{11}{4}\)(vô lý)(vì số bình phương luôn lớn hơn 0)

VẬY ĐA THỨC TRÊN VÔ NGHIỆM

Vậy là xong rùi, nhớ

Bình luận (0)
H24
16 tháng 4 2017 lúc 20:01

tk ủng hộ mk nha mọi người ai tk mk mk tk lại 3 tk

Bình luận (0)
H24
16 tháng 4 2017 lúc 20:08

mk nghĩ đề bài sai thì phải 

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
PP
20 tháng 5 2021 lúc 17:29

x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0

=> x + 1 = 0 => x = -1

Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4

Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
KR
17 tháng 5 2023 lúc 9:33

`6x^2+9=0`

Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.

Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:

\(6x^2+9=0\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)

Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)

(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).

Bình luận (0)
NH
17 tháng 5 2023 lúc 10:07

Dùng phương pháp phản chứng em nhé:

Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:

6\(x^2\) + 9 = 0

Mặt khác ta có:  \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)

vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay 

Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
DD
26 tháng 4 2018 lúc 20:40

                   cho h(x) = 0 

            \(\Rightarrow\) \(2x^4+x^2+1=0\) 

                      \(2x^4+x^2=-1\)

            ta có \(x^2\)\(\ge\)0

                   mà   \(2x^4+x^2\)< 0 

\(\Rightarrow\)đa thức h(x) k có nghiệm

Bình luận (0)
NH
26 tháng 4 2018 lúc 20:41

Vì \(2x^4\ge0\) với \(\forall\)x

    \(x^2\ge0\) với \(\forall\) x

\(\Rightarrow2x^4+x^2+1\ge1>0\)

Vậy đa thức H(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
25 tháng 2 2022 lúc 14:24

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
TM
13 tháng 3 2017 lúc 0:36

cũng đơn giản thôi

\(x^6\ge0\Leftrightarrow2x^6\ge0\Leftrightarrow P\left(x\right)=2x^6+7\ge7>0\) => đa thức P(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
SX
Xem chi tiết
H24
14 tháng 8 2015 lúc 15:41

a,a+b+c=0 <=>c=-a-b

Khi đ f(x)=ax^2+bx-a-b

f(x)=a(x^2-1)+b(x-1)=(x-1)(ax+a+b)

=>f(x) có nghiệm x=1

b,a-b+c=0 <=>c=b-a

Khi đó f(x)=ax^2+bx+b-a

f(x)=a(x^2-1)+b(x+1)=(x+1)(ax-a+b)

=>f(x) có nghiệm x=-1

 

Bình luận (0)
VL
11 tháng 4 2017 lúc 19:37

a. Ta có: \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c\)

\(f\left(1\right)=a+b+c\)

Mà theo đề bài có a+b+c=0

=>\(f\left(1\right)=0\)

x=1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Phần b bạn làm tương tự nhé

Bình luận (0)
SX
Xem chi tiết