Những câu hỏi liên quan
3P
Xem chi tiết
MP
24 tháng 4 2023 lúc 20:08

1.

a. -3a - 1 + 1 > -3b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

  -3a . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) <  -3b . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) (nhân cả vế cho \(\dfrac{-1}{3}\) )

         a < b

b. 4a + 3 + (- 3) < 4b + 3 +(- 3) (cộng cả 2 vế cho -3)

   4a . \(\dfrac{1}{4}\) < 4b . \(\dfrac{1}{4}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{4}\) )

        a < b

2. 

a. Ta có: a < b 

3a < 3b ( nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 7 < 3b - 7 (cộng cả 2 vế cho - 7 )

b. Ta có: a < b

-2a > -2b (nhân cả 2 vế cho -2)

5 - 2a > 5 - 2b ( cộng cẩ 2 vế cho 5)

c. Ta có: a < b 

2a < 2b (nhân cả vế cho 2)

2a + 3 < 2b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3)

d. Ta có: a < b

3a < 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 4 < 3b - 4 (cộng cả 2 vế cho -4)

Ta có: 3 < 4

đến đây ko bắt cầu qua đc chắc đề bài sai

 

 

 

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
NT
25 tháng 3 2023 lúc 22:07

a: a<b

=>a+1<b+1

mà a<a+1

nên a<b+1

b: a<b

=>a-2<b-2

mà b-2<b+1

nên a-2<b+1

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NT
13 tháng 8 2021 lúc 21:58

Ta có: \(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=2^{32}-1< 2^{32}\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
LC
18 tháng 4 2016 lúc 21:56

Đặt \(m=1-x=1-\frac{a+1}{a^2+a+1}=\frac{a^2+a+1-a-1}{a^2+a+1}=\frac{a^2}{a^2+a+1}\)

\(n=1-y=1-\frac{b+1}{b^2+b+1}=\frac{b^2+b+1-b-1}{b^2+b+1}=\frac{b^2}{b^2+b+1}\)

=>\(m:n=\frac{a^2}{a^2+a+1}:\frac{b^2}{b^2+b+1}\)

=>\(m:n=\frac{a^2}{a^2+a+1}.\frac{b^2+b+1}{b^2}\)

=>\(m:n=\frac{a^2.\left(b^2+b+1\right)}{\left(a^2+a+1\right).b^2}\)

=>\(m:n=\frac{a^2.b^2+a^2.b+a^2}{a^2.b^2+a.b^2+b^2}\)

=>\(m:n=\frac{a^2.b^2+ab.a+a^2}{a^2.b^2+ab.b+b^2}\)

Vì \(a>b=>ab.a>ab.b;a^2>b^2\)

=>\(a^2.b^2+ab.a+a^2>a^2.b^2+ab.b+b^2\)

=>\(\frac{a^2.b^2+ab.a+a^2}{a^2.b^2+ab.b+b^2}>1\)

=>m:n>1

=>m:n

=>1-x>y-y

=>x<y

Vậy x<y

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết

Giải:

a)Ta có:

C=1957/2007=1957+50-50/2007

                      =2007-50/2007

                      =2007/2007-50/2007

                      =1-50/2007

D=1935/1985=1935+50-50/1985

                      =1985-50/1985

                      =1985/1985-50/1985

                      =1-50/1985

Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985

⇒C>D

b)Ta có:

A=20162016+2/20162016-1

A=20162016-1+3/20162016-1

A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1

A=1+3/20162016-1

Tương tự: B=20162016/20162016-3

                 B=1+3/20162016-3

Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

 

 

Bình luận (0)

Làm tiếp:

c)Ta có:

M=102018+1/102019+1

10M=10.(102018+1)/202019+1

10M=102019+10/102019+1

10M=102019+1+9/102019+1

10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1

10M=1+9/102019+1

Tương tự:

N=102019+1/102020+1

10N=1+9/102020+1

Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N

⇒M>N

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
ML
25 tháng 4 2021 lúc 14:52

con cặc

 

Bình luận (3)
VU
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
TT
19 tháng 7 2015 lúc 20:49

A = (2 - 1)(2 + 1)(2^2 + 1 )(2^4 + 1 ) (2^8 + 1)(2^16 + 1)  ( nhân vói 2 - 1 = 1 Gía không thay dổi)

A = ( 2 ^2 - 1 )(2^2 + 1 )(2^4  + 1 )(2^8 + 1 )(2^16 + 1 )

A = ( 2^4 - 1 )(2^4 + 1)(2^8 + 1)(2^16 + 1)

A = (2^8 - 1)(2^8 + 1)(2^16 + 1)

A = (2^16 - 1)(2^16 + 1 )

A = 2^32 - 1 <2^32 = B 

VẬy A < B

Bình luận (0)
HY
19 tháng 7 2015 lúc 20:58

A<B

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
AH
15 tháng 4 2023 lúc 21:37

Lời giải:

$A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2021}}$

$2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{2020}}$

$\Rightarrow 2A-A=1-\frac{1}{2^{2021}}$

$\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^{2021}}

$B=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{60}=\frac{4}{5}=1-\frac{1}{5}$

Hiển nhiên $\frac{1}{2^{2021}}< \frac{1}{5}\Rightarrow 1-\frac{1}{2^{2021}}> 1-\frac{1}{5}$

$\Rightarrow A> B$

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
WS
2 tháng 2 2023 lúc 12:28

Biện luận trước khi giải: \(a,b\inℕ^∗\). Khi a hoặc b bằng 0 thì biểu thức không xác định.

Bài làm:

Ta có \(1+2+3+...+a=\dfrac{a\left(a+1\right)}{2}\)

Và \(1+2+3+...+b=\dfrac{b\left(b+1\right)}{2}\)

Suy ra \(\dfrac{a\left(a+1\right)}{2a}< \dfrac{b\left(b+1\right)}{2b}\) <=> \(\dfrac{a+1}{2}< \dfrac{b+1}{2}\)

<=> \(a+1< b+1\) <=> a < b

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 7 2019 lúc 5:52

a) Vì B 2 ^ , A 1 ^  là cặp góc trong cùng phía nên ta có:

B 2 ^ + A 1 ^ = 180 0 ⇒ A 1 ^ = 180 0 − B 2 ^ = 180 0 − 45 0 = 135 0 .

b) Ta có B ^ 1 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đồng vị)

mà A ^ 3 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đối đỉnh)

Vậy  B ^ 1 = A ^ 3 = 135 ∘

c) Ta có A ^ 1 + A ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà B ^ 1 = A ^ 1  (theo câu b)

Do đó  A ^ 2 + B ^ 1 = 180 ∘

Bình luận (0)