Những câu hỏi liên quan
HC
Xem chi tiết
NT
30 tháng 3 2021 lúc 22:50

a) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại M có 

AM chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABM=ΔACM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
NT
3 tháng 12 2023 lúc 12:21

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

=>KM\(\perp\)BC
Xét ΔKBC có

KM là đường cao

KM là đường trung tuyến

Do đó:ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

c: ΔKBC cân tại K

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

\(\widehat{ABF}+\widehat{FBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)

Xét ΔEBK và ΔFCK có

\(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)

BK=CK

\(\widehat{EKB}=\widehat{FKC}\)

Do đó: ΔEBK=ΔFCK

Bình luận (0)
QN
3 tháng 12 2023 lúc 12:16

Giup minh voi mn oi <Thank> 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
5 tháng 7 2020 lúc 19:35

A B C M 1 2 Q G

A) XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AM LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)( C-G-C)

TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG CAO

=> AM LÀ  ĐƯỜNG CAO CỦA  \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

B) TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ TRUNG TUYẾN 

=> AM LÀ TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA  \(\Delta ABC\)

MÀ BG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA  \(\Delta ABC\)

HAI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN NÀY CẮT NHAU TẠI G

\(\Rightarrow G\)LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
TC
17 tháng 3 2022 lúc 21:35

xét ▲ABM và ▲ACM ta có

AB=AC[do ▲ABC cân tại A]

AM chung

góc AMB=gócAMC[=90 đọ do AM vuông góc với BC]

=>  ▲ABM = ▲ACM(c.h-c.g.v)

 

Bình luận (0)
DH
17 tháng 3 2022 lúc 21:37

undefined

 

Gửi cậu ạ !

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 22:18

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

 

Bình luận (0)
NT
28 tháng 2 2021 lúc 22:02

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEMF có ME=MF(cmt)

nên ΔEMF cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
10 tháng 3 2022 lúc 19:51

chỉ mình vs Mn ơiii

Bình luận (0)
SH
10 tháng 3 2022 lúc 19:51

xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có

AM=AM ( cạnh chung)

AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

goc MAB = góc MAC ( AM là tia p.g góc BAC)

->tam giac ABM= tam giac ACM (c-g-c)

Bình luận (0)
PB
10 tháng 3 2022 lúc 19:52

Xét ΔABM và ΔACM có

BM = CM (GT)

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

⇒ ΔABM = ΔACM (c - c - c)

Bình luận (0)