Sắp xếp các đại diện là bò sát vào các bộ bò sát thường gặp; Rắn, rùa hồ gươm, thằn lằn,cá cóc tam đảo, cá sấu xiêm, rắn giun
kể tên một số đại diện của lớp bò sát và xếp chung vào ba bộ bò sát thường gặp
vd chuột nhắt ,nai,cọp,hươu cao cổ, quạ đen,.....
Nêu Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng. Kể tên một số đại diện lớp Bò Sát và xếp chúng vào ba bộ Bò Sát thường gặp.
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc.
- Cổ dài.
- Mắt có mi của động, có nước mắt.
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu.
- Thân dài, đuôi rất dài.
- Bàn chân có 5 ngón vuốt.
Một số đại diện lớp Bò Sát:
- Bộ có vảy: rắn ráo, thàn lằn bóng, kì đà, tắc kè,....
- Bộ cá sấu: cá sấu nước ngọt, cá sấu nước mặn,......
- Bộ rùa: rùa, ba ba,.....
- Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.
- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.
- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.
a. Bộ Đầu mỏ
- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan.
b. Bộ Có vảy
- Môi trường sống: chủ yếu sống trên cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.
- Trứng có vỏ dai bao bọc.
- Đại diện:
+ Thằn lằn bóng: có chi màng nhĩ rõ.
Thằn lằn bóng
+ Rắn ráo: không có chi, không có màng nhĩ.
Rắn ráo
c. Bộ Cá sấu
- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
- Đại diện:
d. Bộ Rùa
- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.
- Có mai và yếm.
- Hàm không có răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
- Đại diện:
Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ bò sát thường gặp
Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:
A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim
B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú
C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú
D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư
Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:
A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim
B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú
C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú
D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư
Kể tên các bộ, nêu ví dụ các đại diện khác của lớp Bò sát.
tham khảo
động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.
a) Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát đối với con người
b)nêu MT sống của từng đại diện của 3 bộ bò sát thường gặp
help meee kkk
tham khảo
a,
Trả lời:
– Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại như đa số thằn lằn, đa số rắn bắt chuột
– Có giá trị thực phẩm đặc sản (ba ba…)
– Dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa…)
– Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da thuộc của trăn, rắn…
b,
Lời giải chi tiết
Sắp xếp vào các lớp động vật có xương sống đã học
+các lớp cá:
+lớp lưỡng cư:
+lớp bò sát:
+lớp chim:
+lớp thú;
tham khảo
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
kể tên các đại diện của bò sát
thằng lằng bóng đuôi dài, rắn ráo, khủng long, cá sấu xiêm....
tham khảo
Vì thế bò sát đã được định nghĩa như là một tập hợp các loài động vật bao gồm cá sấu, cá sấu Mỹ, tuatara, thằn lằn, rắn, thằn lằn có gai, rùa, được nhóm cùng nhau như là lớp Reptilia (từ tiếng Latinh repere, "trườn, bò").
Thằn lằn bóng đuôi dài,cá sấu,rùa,...
Quan sát hình 40.1 nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát
Đặc điểm | Tên bộ | ||
---|---|---|---|
Bộ có vảy | Bộ cá sấu | Bộ rùa | |
Mai và yếm | Không có | Không có | Có |
Hàm và răng | Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm | Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng | Hàm ngắn, không có răng |
Vỏ trứng | Vỏ dai | Vỏ đá vôi | Vỏ đá vôi |
Môi trường sống | Cạn | Vừa cạn vừa nước | Vừa cạn vừa nước |
tìm đại diện bò sát thuộc bộ có vảy
tham khảo
Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn. Các loài của bộ này được phân biệt do bộ da có vảy sừng (hay tấm sừng) của chúng. Chúng còn có đặc điểm là có xương vuông giúp di chuyển hàm trên và xương sọ.