Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
TK
3 tháng 10 2021 lúc 11:32

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = 0,6/n=> M = 

Bình luận (0)
EC
3 tháng 10 2021 lúc 11:35

\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,6}{n}\)       0,6 

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)

Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll

           n            l              ll           lll
  MX        12           24            36
   Kết luận     loại      thỏa mãn        loại

    ⇒ X là magie (Mg)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BN
19 tháng 4 2021 lúc 10:27

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}\)= 0,6 mol 

nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> M = \(\dfrac{7,2n}{0,6}\) = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

Bình luận (4)
QL
Xem chi tiết
TT
2 tháng 11 2016 lúc 1:13

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
KS
14 tháng 3 2022 lúc 21:01

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2O

Mol: 0,3 <--- 0,6

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + O = 40

=> R = 24

=> Là Mg

Bình luận (1)
NT
14 tháng 3 2022 lúc 21:03

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

Gọi kim loại đó là R

\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)

0,3         0,6                                 ( mol )

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )

Ta có: O = 16 ( g/mol )

=> R = 40-16 =24 (g/mol )

=> R là Magie(Mg)

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
EC
25 tháng 1 2022 lúc 17:23

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol:     0,3       0,6

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)

  ⇒ R là magie (Mg)

Bình luận (0)
KS
25 tháng 1 2022 lúc 17:23

undefined

Bình luận (0)
GD

Đặt oxit KL là RO

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{RO}=M_R+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_R+16=40\\ \Leftrightarrow M_R=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
KS
19 tháng 5 2022 lúc 12:18

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

Bình luận (0)
CC
19 tháng 5 2022 lúc 8:27

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

Bình luận (2)
 Kudo Shinichi đã xóa
BN
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2021 lúc 19:34

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2

____\(\dfrac{0,6}{n}\)<---0,6

=> \(M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MX = 24 (Mg)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
10 tháng 12 2017 lúc 7:28

Đáp án A

Giả sử R hóa trị n 

Bình luận (0)