tuyến nước bọt của thỏ có tác dụng gì
- Enzim trong nước bọt có tên là gì ?
- Enzim trong nước bọt có tác dụng gì vs tinh bột ?
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào ?
- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC
- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.
- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.
- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).
Tuyến nước bọt,tuyến vị tiết ra enzim nào?Enzim đó có tác dụng đối với chất nào?
Tham khảo
Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.
Tham khảo:
Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.
Enzym (hay men tiêu hoá) là các protein có tác dụng làm chất xúc tác sinh học. Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng hóa học. Các phân tử được enzym tác động lên được gọi chất nền, và các enzym biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi là sản phẩm.
Câu 14: Kể tên các enzim có trong nước bọt; tuyến vị và tác dụng biến đổi hóa học của 2 enzim này.
- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.
- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.
Câu 14: Kể tên các enzim có trong nước bọt; tuyến vị và tác dụng biến đổi hóa học của 2 enzim này.
Có 2 loại:
- Enzim amilaza
- Enzim pepsin
Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột(chín)trong thức ăn thành đường mantôzơ
Enzim pepsin cùng Axitclohiđric giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn
Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột ?
Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
Cho các ví dụ sau:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.
(2) Cánh dơi và tay người.
(3) Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
(4) Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
(5) Ruột thừa ở người và manh tràng ở thỏ.
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh tiến hóa đồng quy?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án: A
Các ví dụ về tiến hóa đồng quy phải là cơ quan tương tự
1 Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác là cơ quan tương đồng.
2 cánh dơi và tay người là cơ quan tương đồng
3 gai hoa hồng (biến dạng của biểu bì thân ) và gai cây hoàng liên (biến dạng của lá) là cơ quan tương tự.
4 tua cuốn của đậu và gai xương rồng là cơ quan tương đồng ( đều là biến dạng của lá )
5 ruột thừa ở người và mang tràng ở thỏ là cơ quan tương đồng, trong đó ruột thừa ở người là cơ quan thoái hóa
Vậy, chỉ có ý 3 là phù hợp.
Tuyến nội tiết là gì : A. Tuyến nước bọt B. Tuyến giáp C. Tuyến ruột D. Tuyến mồ hôi
Các tuyến của hệ nội tiết. Tuyến là cơ quan tạo ra các hormone để đáp ứng nhu cầu của các bộ phận trong cơ thể. Các tuyến của hệ nội tiết giải phóng các chất chúng tạo ra vào máu của bạn Nhiều tuyến tạo nên hệ thống nội tiết.
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các hóa chất phù hợp có trong cơ thể.
II. Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến tụy.
III. Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch tụy có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV. Dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là trung hòa tính axit của thức ăn được chuyển từ dạ dày xuống ruột non.
V. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án D
I - Sai. Vì quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa.
II - Sai. Vì trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến dạ dày, tuyến tụy, tuyến ruột.
III - Sai. Vì trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch ruột có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV - Sai. Vì dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là nhũ tương hóa chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các enzim tiêu hóa ở ruột.
V - Đúng. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu. Dịch tụy và dịch ruột ở ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, protein
Vị trí của tuyến vi, tuyến vị, tuyến nước bọt....
tk
Đúng như tên gọi, tuyến nước bọt dưới hàm nằm ở dưới hàm bên dưới các răng sau và các tuyến dưới lưỡi; nằm ở dưới lưỡi trên sàn miệng. ... Tuyến nước bọt dưới hàm tiết nước bọt ra miệng qua lỗ Wharton (có thể nhìn thấy bằng mắt thường) ở sàn lưỡi dưới chân của răng cửa hàm dưới.