Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
H24
15 tháng 1 2022 lúc 7:57

Cốt truyện   hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.

-Một nhân vật (đôi khi được gọi  một nhân vật hư cấu)  một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể  hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".

Người kể chuyện   một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu  í)

-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )

Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người. 

Học tốt nhen :)

 

Bình luận (13)
KM
30 tháng 4 2022 lúc 22:35

Câu hỏi này khó quá ! 

Bình luận (1)
LH
18 tháng 8 2024 lúc 8:15

Cốt truyện   hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.

-Một nhân vật (đôi khi được gọi  một nhân vật hư cấu)  một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể  hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".

Người kể chuyện   một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu  í)

-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )

Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người. 

Học tốt nhen :)

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
H24
1 tháng 1 2022 lúc 7:38

Khái niệm “đồng thoại” ở Nhật Bản để chỉ những truyện viết cho trẻ em nói chung, còn khi du nhập vào Việt Nam đã mang một ý nghĩa và đi kèm một quy ước khác. Đó là những truyện có các nhân vật là đồ vật, cây cối, các hiện tượng tự nhiên...

Bình luận (0)
HV
1 tháng 1 2022 lúc 7:54

ai trả lời giúp mik ik

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 9 2021 lúc 8:46

Truyện đồng thoại sáng tác của các nhà văn hiện đại, sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật để kể chuyện về con người, đặc biệt  trẻ em, vì vậy nhân vật chủ yếu  loài vật”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PC
9 tháng 9 2021 lúc 8:46

Truyện đồng thoại là truyện được chia thành nhiều phần ( chương)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
9 tháng 9 2021 lúc 8:48

Truyện đồng thoại sáng tác của các nhà văn hiện đại, sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật để kể chuyện về con người, đặc biệt  trẻ em, vì vậy nhân vật chủ yếu  loài vật”(Cao Đức Tiến – Dương Thị Hương,2005,tr. 215).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VB
Xem chi tiết
MN
8 tháng 12 2021 lúc 20:18

Mấy cái này khuyên thật em nên tra google chứ nhìn vậy chị cũng nản quá :)))

Bình luận (3)
HH
15 tháng 12 2021 lúc 17:19

mình cũng nhĩ thế

Bình luận (0)
PD
11 tháng 12 2023 lúc 21:02

dạo chơi hử ^

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
CL
6 tháng 10 2021 lúc 12:05

những đặc điểm nổi bật:

+tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện

+có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.

+truyện viết cho trẻ em

+có nhân vật thường là loài vật hoặc đề bật được nhân cách hóa

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
DH
2 tháng 5 2016 lúc 18:44

Đồng thoại theo cách hiểu đơn giản là truyện cho trẻ con. Đồng tiếng Hán là trẻ con, con nít. Thoại là truyện. 

Bình luận (0)
NV
2 tháng 5 2016 lúc 18:44
Từ đồng thoại ở Trung văn được du nhập từ Nhật Bản, xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thời nhà Thanh. Dấu mốc đầu tiên của nó là bộ Tùng thư đồng thoại do Tôn Dục Tu chủ biên, Thương vụ ấn thư quán xuất bản năm 1909. Ở Nhật, những truyện kể cho trẻ em được gọi là dowa, dịch sang Hán ngữ là đồng thoại.Ban đầu, đồng thoại được hiểu theo nghĩa rộng, gồm tất cả mọi tác phẩm có tính kể chuyện cho trẻ em. Về sau, đến thời Ngũ Tứ, người ta mới xem “đồng thoại là văn học huyễn tưởng có tính đặc thù, trở thành một thể loại độc lập”, có địa vị quan trọng trong văn học nhi đồng. Cách hiểu này được duy trì từ đó cho đến nay. Loại hình tác phẩm đồng thoại khá đa dạng. Căn cứ vào nhân vật, người ta chia đồng thoại thành ba tiểu loại. Tiểu loại thứ nhất là siêu nhân thể đồng thoại sử dụng hình tượng nhân vật thần kì, thần tiên, ma quỷ... Tiểu loại thứ hai là nghĩ nhân thể đồng thoại sử dụng hình thức nhân cách hóa loài vật, đồ vật và những vật vô tri khác. Hình thức này được ghi nhận là rất phổ biến trong đồng thoại hiện đại. Cuối cùng, những tác phẩm đồng thoại lấy con người bình thường làm nhân vật chính được gọi là thường nhân thể đồng thoại. Căn cứ vào những nội dung trên đây, có thể nhận thấy, truyện đồng thoại trong cách hiểu của người Trung Hoa thực chất là truyện cổ tích. Nói cách khác, khái niệm đồng thoại (Tonghua) được sử dụng ở Trung Hoa có nội hàm là “truyện cổ tích”. Rất tiếc, lâu nay, độc giả Việt Nam ít biết về điều này; vì vậy, chúng ta gần như không thấy khái niệm đồng thoại từ Trung Hoa vào Việt Nam đã “trải qua một độ khúc xạ, và do đó chịu một độ lệch.Lí thuyết Trung Hoa cho rằng, đồng thoại nảy sinh từ trong dân gian và được tiếp nối trong thời hiện đại. Vì vậy, kho tàng đồng thoại Trung Hoa gồm có đồng thoại dân gian và đồng thoại hiện đại. Đồng thoại dân gian là những sáng tác của quần chúng nhân dân, “phản ánh những yêu cầu bức thiết của nhân dân trong xã hội cũ và nguyện vọng thoát khỏi ách áp bức bóc lột, mưu cầu tự do hạnh phúc”(Vương Kiến Huy – Dịch Học Kim, 2004, tr.1156). Đồng thoại hiện đại là những sáng tác của các nhà văn dựa trên cơ sở của đồng thoại dân gian, hoặc là chất liệu, hoặc là nguyên tắc nghệ thuật. Ở Trung Hoa, đồng thoại hiện đại được bắt đầu với vai trò của Diệp Thánh Đào. Trong hai năm 1921, 1922, Diệp Thánh Đào đã sáng tác liên tiếp 23 tác phẩm, tiêu biểu có Con Bù nhìn rơm, Chiếc thuyền trắng nhỏ... Đến 1923, ông xuất bản thành tập Con Bù nhìn rơm, gây được tiếng vang lớn trong dư luận. Đồng thoại là một thể loại có những đặc trưng riêng về nội dung và nghệ thuật. Hầu hết các tài liệu đều khẳng định, “đồng thoại tràn đầy viễn tưởng và đó là đặc trưng chủ yếu của đồng thoại (...). Hình tượng của đồng thoại tự do và rộng rãi hơn nhiều so với các tác phẩm văn học khác. Từ mây gió tuyết sương, ngày tháng đến trời mây trăng sao, từ côn trùng, chim, cá, thú dữ đến hoa lá, cỏ cây, từ những vật hữu sinh đến vô sinh, từ vật hữ hình đến vô hình, từ khái niệm trừu tượng đến vật chất cụ thể đều có thể được nhân cách hóa trở thành nhân vật có tư tưởng, có tư tưởng, có tính cách, có hành động và lời nói xuất hiện trong đồng thoại. Đây lại là một đặc trưng nữa của đồng thoại. Tóm lại, “Đồng thoại theo Đào Duy Anh là “Truyện chép cho trẻ em” (Từ điển Hán – Việt). Nhưng trong nghĩa thông thường lâu nay vẫn dùng, đồng thoại có nghĩa hẹp hơn: truyện loài vật được nhân cách hóa”(Văn Hồng,1997,tr.83). Cách hiểu về truyện đồng thoại như vậy đã tồn tại ở Việt Nam gần nửa thế kỉ nay, mang dấu ấn riêng của cộng đồng văn chương Việt Nam. Chúng tôi cho đó là kết quả tất yếu của một nền văn hóa vốn giàu khả năng dung hóa, như GS. Đào Duy Anh từng nhận xét trong Việt Nam văn hóa sử cương (1938). Chúng ta tôn trọng cách hiểu này, đồng thời có nhiệm vụ bàn bạc, tiếp tục làm sáng rõ những dấu hiệu đặc trưng của truyện đồng thoại, xét trên tư cách một thể loại. Vấn đề đặc trưng thể loại, chúng tôi xin được trình bày trong một bài viết khác...
Bình luận (0)
NV
2 tháng 5 2016 lúc 18:45

chúc bạn học tốtbanhqua

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
BW
21 tháng 12 2016 lúc 22:19

Trog sgk bn ạ

Bình luận (0)
NT
21 tháng 12 2016 lúc 23:01

Truyện cổ tích : loại truyện dân gian để kể về của một số kiểu nhân vật quên thuộc:

- Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi , người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ...)

- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.

- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.

- Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người ).

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,sự công bằng đối với sự bất công.

Bình luận (0)
ND
21 tháng 12 2016 lúc 23:22

Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:

Nhân vật bất hạnh (Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí...);Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
HL
9 tháng 3 2022 lúc 9:37

+ Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường  loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.

+ Cô Mướp và Bác Vạn Tuế, Trong một hồ nước, Con đường hẹp, Những chiếc áo ấm,...

- Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

- Dạ Khúc Mưa, Đôi dép, yêu, bàn tay em, vết thương trong lòng,...

 

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 11 2023 lúc 21:02

- Chuyện thần thoại mà em biết đó là: Thần thoại cây Lúa

- Sự tích cây Lúa là truyện thần thoại Việt Nam, ngoài việc lí giải về sự ra đời của cây Lúa, câu chuyện còn giải thích phong tục cúng nữ thần Lúa một số nơi.

Bình luận (0)