Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 21:50

1.

* Vị trí : nam á và đông nam á .* Đặc điểm:+ nhiệt độ TB trên 20oC+ Lượng mưa TB trên 100mm+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điển nổi bật :- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :. mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều .. mùa đông khô và lạnh .

2.

* Vị trí : Nằm trong khoảng từ 5° Bắc , Nam đến hai chí tuyến .

* Đặc điểm : 

 + Khí hậu nóng quanh năm .

 + Nhiệt độ TB cao trên 20°C .

 + Biên nhiệt độ càng về hai chí tuyến ,thời kì khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn .

 + Mưa theo mùa : lượng mưa TB từ khoảng 500 mm đến 1500 mm.

 + Thiên nhiên thay đổi theo mùa .

 + Đất dễ bị xói mòn .

+ Thực vật thay đổi về hai chí tuyến .

3.

-Thực vật:

+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió

+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..

-Động vật:

+ Thích nghi nhờ có: Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)

Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)

Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)

+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá+Tập tính ngủ đông4. 

*Thực vật:

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

- Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

- Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

*Động vật:

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.

- Chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm.

- Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống: lạc đà, linh dương,...

- Di chuyển bằng cách nhảy trên cát (chuột nhảy), bằng cách quăng mình lên cao ( rắn sa mạc) để giảm diện tích tiếp xúc với cát.5.-Khí hậu châu Phi+Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, thời tiết ổn định.

+Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.-Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi vì:

+ Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.

+ Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.-Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng

+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khôChúc bạn làm bài tốt!

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 7 2018 lúc 6:36

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
IP
3 tháng 2 2023 lúc 23:39

- Với các cây ở vùng nhiệt đới khí hậu ấm áp thì có lá to thích hợp cho việc quang hợp.

- Với các cây ở hoang mạc khí hậu nóng thì thân thành thân mọng nước là biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

- Với thực vật ở hàn đới thì một số loại cây ủ mình trong những hạt để mùa hè sinh sôi hoặc một số loài thân củ lá dài để thích nghi với môi trường sống.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 5 2018 lúc 3:52

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2023 lúc 11:33

D

Bình luận (0)
NL
25 tháng 3 2023 lúc 14:28

Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức khỏe và đời sống con người .

A. Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ

B. Thiếu nước sinh hoạt, mất điện, dịch bệnh

C. Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió

D. Gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng lên toàn cầu,...

  
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
15 tháng 10 2016 lúc 21:10

1. Vị trí môi trường nhiệt đới là:

- Từ 50 đôh B đến chí tuyến bắc và từ 50 độ Nam đến chí tuyến Nam.

2. Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

3. Vào mùa hạ có ánh nắng mặt trời sưởi ấm băng tuyết sẽ tan ra, lộ bề mặt đất cây cối pháp triển nhanh chóng trong vài ba tuần lễ ra hoa kết quả , hàng đàn côn trùng sinh sống trong đầm lầy, thu hút hàng đàn chim, lúc này loài tảo sẽ bị đông cứng trong băng chết đi làm thức ăn cho tôm cá và tôm cá lại làm thức ăn cho hải cẩu, cá voi,...

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 9 2018 lúc 13:25

Đáp án C

Học thuyết tiến hóa hiện đại bên cạnh việc chứng minh quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của các sinh vật cũng đưa ra các dẫn chứng chứng tỏ các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối. Chẳng hạn

(2). Đặc điểm thích nghi là sản phẩm của quá trình chọn lọc tự nhiên trong một môi trường nhất định.

(4). Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi, đặc điểm thích nghi có thể chuyển từ có lợi sang có hại đổi với bản thân sinh vật mang nó.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 12 2018 lúc 6:14

Đáp án C

Học thuyết tiến hóa hiện đại bên cạnh việc chứng minh quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của các sinh vật cũng đưa ra các dẫn chứng chứng tỏ các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối. Chẳng hạn

(2). Đặc điểm thích nghi là sản phẩm của quá trình chọn lọc tự nhiên trong một môi trường nhất định.

(4). Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi, đặc điểm thích nghi có thể chuyển từ có lợi sang có hại đổi với bản thân sinh vật mang nó

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 4 2019 lúc 6:23

Đáp án C

Học thuyết tiến hóa hiện đại bên cạnh việc chứng minh quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của các sinh vật cũng đưa ra các dẫn chứng chứng tỏ các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối. Chẳng hạn

(2). Đặc điểm thích nghi là sản phẩm của quá trình chọn lọc tự nhiên trong một môi trường nhất định.

(4). Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi, đặc điểm thích nghi có thể chuyển từ có lợi sang có hại đổi với bản thân sinh vật mang nó

Bình luận (0)