Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa giống ở nhiều loài nhưng lại không gây ảnh hưởng ở một số loài khác?
Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa giống ở nhiều loài nhưng lại không gây ảnh hưởng ở một số loài khác?
Vì chúng có một nguồn gen phong phú, gen có tính đa dạng và khi tự thụ sẽ không làm ảnh hưởng ở một số loài.
Cơ thể thực vật có hình thành đặc điểm thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ từ môi trường như thế nào ?
- Với các cây ở vùng nhiệt đới khí hậu ấm áp thì có lá to thích hợp cho việc quang hợp.
- Với các cây ở hoang mạc khí hậu nóng thì thân thành thân mọng nước là biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
- Với thực vật ở hàn đới thì một số loại cây ủ mình trong những hạt để mùa hè sinh sôi hoặc một số loài thân củ lá dài để thích nghi với môi trường sống.
Viết sơ đồ lai của phép lai AAbb × aaBB
$P:$ $AAbb$ \(\times\) $aaBB$
$Gp:$ $Ab$ $aB$
$F1:$ \(100\%AaBb\)
Đậu Hà Lan
có 2 dòng: +hạt vàng(A) - vỏ nhăn(b)
+hạt xanh(a) - vỏ trơn(B)
Em hãy tạo ưu thế lai
Đem lại 2 dòng thuần chủng tương phản : AABB (Hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (Hạt xanh, vỏ nhăn) (Hoặc: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn) ) lại với nhau. F1 thu được đồng loạt các cây có KG AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn). Ưu thế lai cao nhất ở F1 (Cây dị hợp 2 cặp gen, nó mang những đặc tính tốt của cả bố và mẹ)
1. Theo mik Bác nông dân cần lai 2 giống trên (to, chua, ít hạt x nhỏ, ngọt, nhiều hạt ) với nhau và 2 giống trên phk có KG thuần chủng -> Ưu thế lai
Ptc : AAbbDD x aaBBdd -> F1 : 100% AaBbDd (to, ngọt, ít hạt)
2. Nếu bác sử dụng con lai làm giống thik thế hệ sau sẽ không thể tốt hơn thế hệ trước vik nếu sử dụng con lai thik đời sau phân tính làm xuất hiện tính trạng lặn ko tốt và làm giống mất ổn định
3. Để duy trì giống lai có 3 đặc điểm tốt trên bác nông dân phải sử dụng phương pháp sinh sản vô tính (dâm, chiết cành,...) thik đời sau giống hệt đời trước vik bản chất của sinh sản vô tính lak quá trình nguyên phân
cho ví dụ và viết kiểu gen của ưu thế lai?
tham khảo ạ
Ví dụ về ưu thế lai: con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan.
Ưu điểm của ưu thế lai: sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.
Ưu thế lai biểu hiện rõ ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì: Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần. Có sự tăng dần kiểu gen đồng hợp lặn => dễ biểu hiện các tính trạng có hại thành kiểu hình => gây thoái hóa giống.
Không nên lấy cây F1 để thụ giống. Vì qua các thế hệ dùng cây F1 làm giống, tỉ lệ đồng hợp lặn tăng, tạo điều kiện alen lặn được biểu hiện -> các cây con biểu hiện kiểu hình không mong muốn.
Ví dụ: lai một dòng thuần mang hai gen trội, 1 gen lặn với dòng thuần mang 1 gen trội, 2 gen lặn sẽ được con lai F1 mang 3 gen trội.
Sơ đồ: P: AAbbCC x aaBBcc
F1: AaBbCc
giai thich vi sao ko dung con lai f1 (lai kinh te) de lam giong
Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.
- Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (chỉ tiêu về hình thái, năng suất…) do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện (gen trội át gen lặn), đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.
- Người ta không dùng con lai F1 làm giống vì con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.
- Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép...)
Lưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó.
lai kinh té lầ gì và được tiến hành như thế nào? Nêu vài thành tựu lai kinh tế ở nước ta. Vì sao không nên dùng con lai kinh tế để nhân giống?
- Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
- Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì:
Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.
Lai kinh tế (Commercial crossing), còn gọi là lai công nghiệp, là phương pháp lai giữa hai cơ thể (đực và cái) thuộc hai, ba, bốn dòng, hoặc giống, hoặc loài khác nhau để tạo con lai thương phẩm; con lai này không sử dụng làm giống mà chỉ để nuôi lấy sản phẩm thịt, trứng, sữa…
Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống. Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì : thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.
vì heo con sẽ mang nguồn gen của heo bố , và nhập theo đực sẽ phối giống cho nhiều loại heo khác
nếu nhập heo cái có thể gây biến dị