-Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
-Không được dự hội nghi Bình Than Trần Quốc Toản đã làm gì?
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát
-Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
-Không được dự hội nghi Bình Than Trần Quốc Toản đã làm gì?
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát
b: Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
-> Thoát Hoan
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát?
->Trần Quốc Toản
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu?
->Phạm Nhan
cho đvăn:"ta thương tới bữa quên ăn.... ta cũng vui lòng"
câu 1: CHỉ ra phương thức biểu đạt chính của đvăn trên
câu 2: Sự ngang ngược và tội ác của giặc đã được lột tả như thế nào? Điều đó khơi gợi điều gì ở tướng sĩ?
câu 3: Hai câu:"Ngó thấy sứ giặc.....vơ vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!" thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?
câu 4: Chỉ ra 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đvăn trên
câu 5: Viết đvăn làm sáng tỏ luận điểm: "Trong cuộc sống, con người rất cần lòng dũng cảm
Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế của Nhật Bản nằm trong tay lực lượng chính trị nào?
A. Tướng quân Sôgun
B. Thiên hoàng
C. Võ sĩ Samurai
D. Tư sản công thương
Ông A làm vườn và treo áo ở đầu hồi nhà. Làm xong, ông lục túi thỉ thấy mất 200.000 đồng. Nghi ngay cho V là đứa trẻ hàng xóm lấy trộm. Ông A xông vào nhà V bắt trói tay V kéo về nhà mình để tra hỏi, bắt ép V tự nhận đã lẩy tiền của mình mời thả trói. Hành vi của ông A không vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bảo hộ tính mạng.
B. bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. bảo hộ nhân phẩm, dạnh dự.
D. bất khả xâm phạm về thân thể.
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
B. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát
D.
Trần Quốc Tuấn đã viết Hịch tướng sĩ để nâng cao tinh thần của quân sĩ. Nhiều chiến sĩ Đại Việt đã xăm hai chữ Sát Thát (Sát nghĩa là "giết", còn Thát chỉ người Mông Cổ) vào tay để thể hiện quyết tâm chiến đấu của mình.
=>Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ Sát thát
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
B. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát
Đáp án: D
Trần Quốc Tuấn đã viết Hịch tướng sĩ để nâng cao tinh thần của quân sĩ. Nhiều chiến sĩ Đại Việt đã xăm hai chữ Sát Thát (Sát nghĩa là "giết", còn Thát chỉ người Mông Cổ) vào tay để thể hiện quyết tâm chiến đấu của mình.
=>Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ Sát thát
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên
B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát
Câu 6.Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì:
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Tên tướng giặc nào phải thắt cổ tự vẫn?
A. Sầm Nghi Đống
B. Tôn Sĩ Nghị
C. Thoát Hoan
D. Tô Định